xác định chủ ngữ vị ngữ ;trong bài cây bút thần từ chỗ: Gần đến ...cây bút thần trang 81
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Trời thu xanh ngắt mấy tầng mây
Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu
* Lơ phơ nghĩa là: từng chút một, mỗi chỗ một ít.
=> " Cành trúc lơ phơ gió hắt hiu ": Cành trúc thưa thớt, ít ỏi có gió hắt qua. Thể hiện vào một ngày trời đẹp nắng, có gió lưa thưa lướt qua cành trúc.
b) Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượn
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
* Chờn vờn: lượn quanh quẩn không rời, lúc gần lúc xa, khi ẩn khi hiện
=> " Một bếp lửa chờn vờn sương sớm ": Bếp lửa mập mờ ẩn hiện trong màn sương sớm.
# Chúc bạn học tốt #
Ngày nào cũng vậy, tôi đi học trên con đường thân thiết này. Từng gốc cây. từng số nhà, từng ngõ ngách đã in đậm trong tâm trí tôi lúc nào mà tôi chẳng hay biết. Con đường phố tôi nhỏ và không đẹp, tuy nhiên nó trở nên gợi cảm hơn trong những ngày đầu đông này.
Hà Nội trong những ngày đầu đông se se lạnh tuy không rét căm căm, lạnh thấu tận xương nhưng cũng làm mọi người phải áo khoác, mũ len. Khu phố tôi thì không như vậy. Mặc cho gió bão, mưa dông, quanh năm ngày tháng, những ngôi nhà trên phố chỉ mặc một màu áo mà thôi. Con đường, nhìn từ xa như một dái lụa mềm mại uốn lượn dọc dãy phố. Nhà hai bên đường chẳng cái nào giống cái nào, cái cao, cái thấp, cái to, cái nhỏ, cái rộng, cái hẹp thật vui mắt. Vì đất chật người đông nên phố tôi chẳng có cái cây nào gọi là to vì mưa bão dễ đổ, dễ vướng vào dây điện. Cho nên, mỗi năm, tôi cứ lớn hẳn lên mà các cây trong phố tôi vẫn nhỏ bé, xinh xắn thế thôi. Trên cao có cả một khoảng trời rộng mở như cái ô nhiều màu sắc. Những ngày mưa gió bão bùng thì khoảng trời trên phố tôi đen kịt mây, sấm chớp ì ùng, sét rạch ngang trời. Khi ấy, những vũng bùn xuất hiện mà tôi thì chẳng thích đi lên bùn một chút nào cả.
Phố tôi lúc nào cũng tấp nập tàu xe. Mới sáng sớm đã bắt đầu ngày mới bằng tiếng bin bin của ô tô, tin tin của xe máy và tu tu của tàu hoả vọng lại từ đầu phố. Lại cả tiếng gọi í ới, cười đùa, mời mọc ầm ĩ cả một góc phố của học sinh trường Văn Chương trong cái ngõ đối diện nhà tôi. Bởi vậy, cứ khoảng bảy giờ sáng là tôi bị đánh thức bởi những tiếng ồn ã bên ngoài, mặc dù đã cố tình đóng hết các ô cửa sổ. Đôi khi, lúc học sinh đã vào lớp, tiếng ồn ào giảm bớt, tôi cố nằm lì chưa được bao lâu thì lại bị phá bởi tiếng chạy thình thịch của các “chàng” và “nường" đi học muộn. Những ngày đầu mới về ở đây, tôi tức muốn xịt khói lỗ tai. Lâu dần rồi cũng thành quen, tôi bắt đầu cảm thấy dễ chịu và thân thuộc với con đường này. Vỉa hè phố tôi bị các nhà dân lấn chiếm nên rất hẹp. Vỉa hè chỗ thụt vào, chỗ nhô ra trông chẳng đẹp chút nào! Mặt đường nhựa thì sứt sẹo, lồi lên, lõm xuống, nhấp nha nhấp nhô. Ai mà vừa đi vừa mải nhìn trời, nhìn mây thì thế nào cũng bị ngã vì các chỗ lồi lõm khó ưa ấy. Tôi cũng vì nó mà mấy lần bị ngã xuống cạnh đường, mấy vết sẹo đó cũng như là vết kỉ niệm của tôi. Mỗi lần đi qua chỗ này, tôi cũng lại quay nhìn xem nó ở đâu để mà tránh. Mặt đường nhiều màu sắc đậm nhạt khác nhau, sau vài lần được sửa, đường trông như chiếc áo vá chằng vá đụp. Phố tôi bao nhiêu là ổ gà. Vừa qua được một ổ gà, đi một quãng lại ổ gà khác! Và nó chính là đặc trưng của phố Khâm Thiên giai đoạn này. Nhà hai bên đường cũng rất đa dạng, có cái cao ba bốn tầng sơn nửa xanh nửa trắng rồi cái vàng, cái xanh, cái trắng,… Hàng quán bên đường là chỗ tụ họp ăn uống của lũ học trò nhất quỳ nhì ma. Mỗi sáng dậy nào là mùi phở thơm ngào ngạt, thoang thoảng trong gió mùi trứng vịt lộn, bún riêu cua, mùi xôi và các thức ăn khác. Các cửa hàng vãn phòng phẩm, quần áo,… cũng chẳng chịu lép vế. Thế là bao nhiêu áo quần, tất, khăn,… được tung ra bày ngoài cửa lung lẳng… Phố tôi còn giữ được một số ngòi nhà có kiến trúc từ thời nào chẳng rõ. Trên mái và cửa của những ngôi nhà ấy có khác những con rồng màu sắc sặc sỡ nhưng vì cổ quá rồi nên sơn vôi đã bạc và phai màu. Vì bị lao vào vòng xoáy của công việc nên người dân phố tôi rất ít khi nói chuyện với nhau. Những ngôi nhà cổ mang lại vẻ đẹp cổ kính cho phố tôi, trông nhà nghiêm thế nhưng tiếng cười đùa vẫn vọng ra. Phố tôi có một di tích lịch sử. Đó là đài tưởng niệm Khâm Thiên được xây dựng sau khi cả phố bị Mĩ ném bom B52 tiêu huỷ. Bao nhiêu ngôi nhà bị sập, bao nhiêu người dân phải bỏ mạng trong đợt B52 ấy. Đài tưởng niệm được xây dựng với mục đích tưởng nhớ những con người đã ra đi trong đợt Mĩ thả bom ấy. Hình tượng người đàn bà bế đứa con bé bỏng đã chết là biểu tượng cho nỗi đau khổ và căm hờn.
Con đường từ lâu đã là người bạn thân thiết, gần gũi, chia sẻ với tôi mọi nỗi vui buồn. Những ngày tôi bị điểm kém, con đường dỗ dành tôi. Nhiều lần, vì tức tối, tôi co cẳng đá bay hòn sỏi trên đường. Lúc ấy, nó vẫn không nói gì, chỉ an ủi bàn chân tôi. Những ngày tôi được điểm cao, là học sinh giỏi, nó cũng chúc mừng tôi.
Con đường đã gắn bó với tôi từ những ngày tôi còn nhỏ. Bày giờ, tôi đã lớn khôn, nhà tôi sắp chuyển đi nơi khác. Tuy sẽ không còn ở nơi đây nữa nhưng tôi vẫn mãi mãi nhớ con đường này – con đường ngày nào cũng bị tắc đường mà tôi đã quen.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
nhanh lên nha các bạn mai mình phải nộp bài rùi
huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu
Bài làm
~ Tự làm ~
Trong văn học dân gian Việt Nam, ông cha ta đẫ để lại cho ta vô vàn những câu tục ngữ quý báu, nhưng đối với tôi, câu tục ngữ :" Có chí thì nên " để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với tôi. " Có chí " nghĩa là có ý muốn bền bỉ nhằm theo đuổi một mục đích, một điều gì tốt đẹp. Nghĩa của câu tục ngữ " Có chí thì nên " là nếu chúng ta muốn theo đuổi một mục đích gì đó thì chúng ta phải làm cho đến cùng, không được từ bỏ. Việc này cũng giúp chúng ta có ý chí lâu bền về một mục đích gì đó. Chúng ta mà không có ý chí, quyết tâm thì cũng chả làm nên một việc gì cả, cứ làm rồi lại buông xuôi sẽ không thể nào mà làm nên việc lớn lao, cống hiến cho xã hội và đất nước. Không chỉ có câu tục ngữ " Có chí thì nên " mang nghĩ như vậy, mà còn rất nhiều câu tục ngữ khác như : " Có công mài sắt, có ngày nên kim. " , " Thua keo này, bày keo khác ", " Người có chí thì nên, nhà có nên thì vững" hay là " Hãy no bền chí câu cua - Dù ai câu Trạch câu Rùa mặc ai ",..... Ý muốn bền bỉ sẽ giúp ta vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Vì thế, nếu đã hạ quyết tâm làm một thứ gì đó thì hãy làm đến cùng.
# Chúc bạn học tốt #
Vào hòm
=> Vì vào hòm là người chết, mà người chết sao ra được. Đúng ko?
Người chết ko cần suy nghĩ việc mình chết.
=> Chết rồi thì sao mà suy nghĩ được nữa
đố các bạn biết nơi nào vào đc nhưng ko ra đc
vào nồi???
người gì ko cần suy nghĩ về việc gì
người chết không cần suy nghĩ việc mình chết???
kì nghỉ hè đã qua dần
Mà đầu óc của mình cứ hâm hâm
trời hôm nay hơi âm ấm
Và đây là một bài thơ hâm hâm
ngồi ở nhà nằm ngủ nướng
một vài con bướm thoang thoảng bay qua
ngồi dậy bắt bướm mà không ngờ
một bài thơ lục bát viết chưa xong
ngồi vào bàn nhanh như chớp
rồi thế là viết xong hết bài thơ
vậy mà nghỉ hè chưa hết
mình ngồi lết đết nằm ngủ mơ
Mùa hè nào gặp gỡ
Mùa hè nào chia ly
Mùa hè nào hội ngộ
Tôi cầm trên tay hai mùa hè rực rỡ
Còn mùa hè cuối cùng rơi đi đâu?
Ai nhặt được mùa hè tôi đánh mất
Xin trả lại cho tôi
Xin trả lại cho tôi người yêu tôi
Dẫu chỉ là xác con ve sầu chết khô
Ấy chính là mùa hè của tôi
Ngủ quên trong nách lá
Những ngọt bùi tôi đã nếm trải
Những đắng cay tôi đã nếm trải
Những mùa hè bỏng rát sau lưng
Còn mùa hè cuối cùng tôi gặp lại
Trốn đi đâu ngoài tầm mắt tôi tìm?
Chủ ngữ: Lời ru ngọt ngào sâu lắng da diết ấy
Vị ngữ: cho con những giấc ngủ bình yên thanh thản và say nồng
Câu đơn
Chủ ngữ : Lời ru ngọt ngào sâu lắng da diết ấy
Vị ngữ : cho con những giấc ngủ , bình yên , thanh thản và say nồng .
Bài 2 :
a, khắc phục là động từ
khó khăn là danh từ
b, mơ ước là động từ
hạnh phúc là danh từ
c,chiến thắng là động từ
Bài 3:
"Bó" là danh từ : Bó rau đấy rất tươi .
"Bó" là động từ : Bác sĩ đang băng bó tay cho bạn ấy .
Bài 2 :
a, Khắc phục là ĐT
Khó khăn là DT
b, Mơ ước là ĐT
Hạnh phúc là DT
c, Chiến thắng là ĐT
Bài 3 :
_DT : "Bó" rơm này rất vàng .
_ĐT : Bác ấy đang "bó" củi thành từng "bó"