Cho tam giác ABC kẻ đường cao AH chứng minh :
a) tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
b) AH.AH=HB.HC
c) Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB,AC và I là trung điểm của AH.Chứng minh 3 điểm M,N,I thẳng hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
35 km và 30 km
cách làm :
tổng vận tốc 2 xe trong 1 giờ :
195 : 3 = 65 ( km/giờ )
vận tốc xe đi từ A là :
( 65 + 5 ) : 2 = 35 ( km/giờ )
vận tốc xe đi từ B là :
35 - 5 =30 ( km/giờ )
đáp số : 35 km/giờ và 30 km/giờ
Ta có:
\(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2+y^2-2xy\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+y^2-xy\ge xy\)
\(\text{Do: }x\ge0;y\ge0\)
\(\Rightarrow x+y\ge0\)
Ta có:
\(\left(x+y\right)\left(x^2+y^2-xy\right)\ge\left(x+y\right)xy\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^2\ge x^2y+xy^2\left(đ\text{pcm}\right)\)
mk bổ sung thêm đề nhé: x,y > 0
cách khác:
\(x^3+y^3\ge x^2y+xy^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^3+y^3-x^2y-xy^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(x-y\right)-y^2\left(x-y\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\) luôn đúng do (x-y)2 >= 0; x+y > 0 (x,y>0)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)
a) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=15^2+20^2=625\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{625}=25\)cm
\(\Delta ABC\)có \(BD\)là phân giác \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{20}{15+25}=\frac{1}{2}\)
suy ra: \(\frac{AD}{AB}=\frac{1}{2}\) \(\Rightarrow\)\(AD=\frac{1}{2}AB=7,5\)
b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta CAB\)có:
\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)
\(\widehat{ABH}\) CHUNG
suy ra: \(\Delta AHB~\Delta CAB\) (g,g)
8 - ( 6 + x ) = 3
8 - 6 + x = 3
x + 8 - 6 = 3
x + 8 = 3 + 6
x + 8 = 9
x = 9 - 8
x = 1
Từ D kẻ DH vuông góc với AC (H thuộc AC)
Xét \(\Delta AHD\)và \(\Delta AFC\:\)có:
\(\widehat{AHD}=\widehat{AFC\:}=90^0\)
\(\widehat{HAD}\) chung
suy ra: \(\Delta AHD~\Delta AFC\:\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AF}=\frac{AD}{AC}\)
\(\Rightarrow\)\(AD.AF=AH.AC\) (1)
Xét \(\Delta AEC\) và \(\Delta CHD\) có:
\(\widehat{AEC}=\widehat{CHD}=90^0\)
\(\widehat{EAC}=\widehat{HCD}\) (slt do ABCD là hình bình hành nên AB//CD)
suy ra: \(\Delta AEC~\Delta CHD\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{AE}{CH}=\frac{AC}{CD}\)
\(\Rightarrow\)\(AE.CD=CH.AC\)
mà \(CD=AB\) (do ABCD là hình bình hành)
\(\Rightarrow\)\(AB.AE=CH.AC\)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được:
\(AD.AF+AB.AE=AH.AC+HC.AC=AC^2\) (đpcm)
Dựng BG ⊥ AC.
Xét ΔBGA và ΔCEA, ta có:
∠ (BGA) = ∠ (CEA) = 90 0
∠ A chung
⇒ △ BGA đồng dạng △ CEA(g.g)
Suy ra:
AB.AE = AC.AG (1)
Xét △ BGC và △ CFA, ta có:
∠ (BGC) = ∠ (CFA) = 90 0
∠ (BCG) = ∠ (CAF) (so le trong vì AD //BC)
△ BGC đồng dạng △ CFA (g.g)
Suy ra: ⇒ BC.AF = AC.CG
Mà BC = AD (tính chất hình bình hành)
Suy ra: AD.AF = AC.CG (2)
Cộng từng vế đẳng thức (1) và (2) ta có:
AB.AE + AD.AF = AC.AG + AC.CG
a) \(3\left(x-1\right)=5x+8\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x-3=5x+8\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x=-11\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-5,5\)
Vậy...
b) \(9x^2-1=\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)-\left(3x+1\right)\left(4x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(3x-1-4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(3x+1\right)\left(-x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\-x-2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy..
c) \(\left(2x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x+1-x+1\right)\left(2x+1+x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy...
d) \(2x^3+3x^3-5x=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x^3-5x=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)hoặc \(x-1=0\)hoặc \(x+1=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) hoặc \(x=1\) hoặc \(x=-1\)
Vậy...
p/s: chỗ "hoặc" bn đưa về kí hiệu "[" cho mk nhé
e) \(x^2+2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy...
\(ĐKXĐ:\)\(x\ne\pm2\); \(x\ne0\)
\(A=\left(\frac{2}{2+x}-\frac{4}{x^2+4x+4}\right):\left(\frac{2}{x^2-4}+\frac{1}{2-x}\right)\)
\(=\left(\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)^2}-\frac{4}{\left(x+2\right)^2}\right):\left(\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\)
\(=\frac{2x+4-4}{\left(x+2\right)^2}:\frac{2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{2x}{\left(x+2\right)^2}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{-x}\)
\(=\frac{4-2x}{x+2}\)