quy đông mẫu số hai phân soos7/9 vs 5/7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tổng số sách của 2 người là :
26 x 2 = 52 (quyển)
số sách của lan là :
(52 + 16) : 2 = 34 (quyển)
số sách của huệ là :
34 - 16 = 18 (quyển)
\(\frac{8}{9}\div b=\frac{4}{10}\)
\(\frac{8}{9}\div b=\frac{2}{5}\)
\(b=\frac{8}{9}\div\frac{2}{5}\)
\(b=\frac{20}{9}\)
(a)+18+86-a+76+90=[a-a]+18+86+76+90=18+86+76+90
vậy đẳng thức không thể xảy ra = 500 Với mọi a
Ta có \(\frac{2}{3}+x=\frac{10}{15}\)
suy ra \(\frac{10}{15}+x=\frac{10}{15}\)
nên x=0
Số x : |-----------------------------------------|
Số y : |-----------------------------------------|--------------------------------|
Số z : |-----------------------------------------|------------------|
Dựa theo sơ đồ:
z lớn hơn x là: 24 - 6 = 18
3 lần số x là: 93 - 24 - 18 = 51
Số x là: 51 : 3 = 17
Số y là: 17 + 24 = 41
Số z là: 41 - 6 = 35
Đáp số:
Trong dãy chữ số La Mã sẽ có 7 chữ số cơ bản, từ đó người dùng có thể cộng trừ sau cho ra con số mà bạn cần: I=1; V=5; X=10; L=50; C=100; D=500; M=1000
- Theo quy định chung, các chữ số I, X, C, M, sẽ không được phép lặp lại quá 3 lần trên một phép tính. Còn các chữ số V, L, D chỉ được xuất hiện một lần duy nhất.
- Chữ số cơ bản được lặp lại 2 hoặc 3 lần biểu thị giá trị gấp 2 hoặc gấp 3.
Ví dụ:
I = 1; II = 2; III = 3
X = 10; XX = 20; XXX = 30
C = 100; CC = 200; CCC = 300
M = 1000; MM =2000; MMM = 3000
- Quy tắc viết số La Mã là phải cộng, trái trừ:
+ Chữ số thêm vào bên phải là cộng thêm (nhỏ hơn chữ số gốc) và tuyệt đối không được thêm quá 3 lần số.
Ví dụ:
V = 5; VI = 6; VII = 7; VIII = 8
Nếu viết: VIIII = 9 (không đúng), viết đúng sẽ là IX = 9
L = 50; LX = 60; LXX = 70; LXXX = 80
C = 100; CX = 110; CV =105
2238 = 2000 + 200 + 30 + 8 = MMCCXXXVIII
+ Những số viết bên trái thường là trừ đi, nghĩa là lấy số gốc trừ đi số đứng bên trái sẽ ra giá trị của phép tính. Dĩ nhiên số bên trái sẽ phải nhỏ hơn số gốc thì bạn mới có thể thực hiện phép tính.
Ví dụ:
số 4 (4= 5-1) viết là IV
số 9 (9=10-1) Viết là IX
số 40 = XL; + số 90 = XC
số 400 = CD; + số 900 = CM
MCMLXXXIV = 1984
MMXIX = 2019
Khi sử dụng các chữ số I, V, X, L, C, D, M, và các nhóm chữ số IV, IX, XL, XC, CD, CM để viết số La Mã. Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần.
Ví dụ: MCMXCIX = một ngàn chín trăm chín chín.
2. Cách đọc số la mã
Như trên đã nói: Tính từ trái sang phải giá trị của các chữ số và nhóm chữ số giảm dần nên ta chú ý đến chữ số và nhóm chữ số hàng ngàn trước đến hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị (như đọc số tự nhiên).
Ví dụ: Số: 2222 = MMCCXXII: hàng ngàn: MM = 2000; hàng trăm: CC = 200; hàng chục: XX = 20; hàng đơn vị: II = 2. Đọc là: Hai ngàn hai trăm hai mươi hai.
Chú ý:
- Chỉ có I mới có thể đứng trước V hoặc X
- X sẽ được phép đứng trước L hoặc C
- C chỉ có thể đứng trước D hoặc M
Đối với những số lớn hơn (4000 trở lên), một dấu gạch ngang được đặt trên đầu số gốc để chỉ phép nhân cho 1000:
Đối với những số rất lớn thường không có dạng thống nhất, mặc dù đôi khi hai gạch trên hay một gạch dưới được sử dụng để chỉ phép nhân cho 1.000.000. Điều này có nghĩa là X gạch dưới (X) là mười triệu.
Số La Mã không có số 0.
Dưới đây là bảng viết số la mã bạn có thể tham khảo:
1 = I | 26 = XXVI | 51 = LI | 76 = LXXVI |
2 = II | 27 = XXVII | 52 = LII | 77 = LXXVII |
3 = III | 28 = XXVIII | 53 = LIII | 78 = LXXVIII |
4 = IV | 29 = XXIX | 54 = LIV | 79 = LXXIX |
5 = V | 30 = XXX | 55 = LV | 80 = LXXX |
6 = VI | 31 = XXXI | 56 = LVI | 81 = LXXXI |
7 = VII | 32 = XXXII | 57 = LVII | 82 = LXXXII |
8 = VIII | 33 = XXXIII | 58 = LVIII | 83 = LXXXIII |
9 = IX | 34 = XXXIV | 59 = LIX | 84 = LXXXIV |
10 = X | 35 = XXXV | 60 = LX | 85 = LXXXV |
11 = XI | 36 = XXXVI | 61 = LXI | 86 = LXXXVI |
12 = XII | 37 = XXXVII | 62 = LXII | 87 = LXXXVII |
13 = XIII | 38 = XXXVIII | 63 = LXIII | 88 = LXXXVIII |
14 = XIV | 39 = XXXIX | 64 = LXIV | 89 = LXXXIX |
15 = XV | 40 = XL | 65 = LXV | 90 = XC |
16 = XVI | 41 = XLI | 66 = LXVI | 91 = XCI |
17 = XVII | 42 = XLII | 67 = LXVII | 92 = XCII |
18 = XVIII | 43 = XLIII | 68 = LXVIII | 93 = XCIII |
19 = XIX | 44 = XLIV | 69 = LXIX | 94 = XCIV |
20 = XX | 45 = XLV | 70 = LXX | 95 = XCV |
21 = XXI | 46 = XLVI | 71 = LXXI | 96 = XCVI |
22 = XXII | 47 = XLVII | 72 = LXXII | 97 = XCVII |
23 = XXIII | 48 = XLVIII | 73 = LXXIII | 98 = XCVIII |
24 = XXIV | 49 = XLIX | 74 = LXXIV | 99 = XCIX |
25 = XXV | 50 = L | 75 = LXXV | 100 = C |
trước khi em sinh ra anh có số tuổi là :
56 - 24 = 32 (tuổi)
anh đã sinh ra trước khi em sinh ra 23 năm vì 32 >23 nên anh đã sinh ra rồi
anh sinh ra thì anh sẽ có số tuổi là :
32 - 23 = 9 (tuổi)
Đ/S : anh đã sinh rồi và trước khi em sinh ra 23 năm thì anh 9 tuổi
quy đông mẫu số hai phân số
\(\frac{7}{9}\)=\(\frac{7x7}{9x7}\)=\(\frac{49}{63}\)
\(\frac{5}{7}\)=\(\frac{5x9}{7x9}\)=\(\frac{45}{63}\)
phân số \(\frac{49}{63}\)> phân số \(\frac{45}{63}\)
chúc bạn học tốt