K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

ngữ văn lớp 6 nha bạn

8 tháng 8 2019

Cây tre là một người bạn  với tất cả những đặc tính của con người.  Nhờ nhân hóa mà cây tre hiện ra thật sống động trong đời sống , trong sản xuất và chiến đấu. Cây tre trở thành anh hùng lao động và anh hùng chiến đấu. Tre cũng như con người VN, là biểu tượng  tượng trưng cho con người VN.

 Bỏ chữ đầu được một từ liên quan đến họ của bạn 

8 tháng 8 2019

cái t2 sửa lại thành bỏ chữ gi ữa và cuối đc 1 từ thc chỉ từ nha 

26 tháng 10 2019

Sau bao nhiêu năm bôn ba tìm đường cứu nước, chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc, là nhà thơ, nhà danh nhân văn hóa. Cuộc đời thơ ca của Bác luôn song hành với cuộc đời chính trị. Trong những năm gian khổ ở cuộc kháng chiến trống Pháp, làm việc trong hoàn cảnh hết sức thiếu thốn, ở hang Pác Pó, bàn làm việc chông chênh bên suối Lê – Nin. Bác đã viết những bài thơ ngấm vào máu thịt của người dân Việt Nam. Bài thơ tức cảnh Pác Pó đã diễn tả được phong thái ung dung ,tinh thần lạc quan yêu đời, “thú lâm tuyền” khoáng đạt, tươi sáng của Bác.

Bài thơ đã đồng hành cùng thời gian, vượt qua hành trình hơn 70 mùa xuân. Giờ đây bài thơ như một chứng tích lịch sử của cách mạng Việt Nam. Qua đó, còn cho chúng ta thấy phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan cách mạng của người chiến sỹ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh về những năm tháng hoạt động bí mật, đầy gian khổ vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Trong cuộc sống đầy gian khổ ấy, tinh thần là một thứ vô cùng quan trọng. Thú lâm tuyền là  cách chơi vui thú,tao nhã của Bác trong rừng xanh núi đỏ,lâm tuyền là rừng núi và khe suối nước chảy, thú vui của Bác là yêu thiên nhiên ,yêu rừng Pắc Bó,cỏ cây hoa lá chim muông và cả cái tiếng nước róc rách dứoi khe cũng nên thơ hữu tình trong thơ tức cảnh của Người .

“ Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng”

Ngay ở những câu thơ đầu Bác đã mở ra trước mắt người đọc một nếp sống sinh hoạt rất đều đặn, nhịp nhàng nhưng một đặc điểm là tất cả đều gắn liền với thiên nhiên. Chúng ta đã thấy được một bức tranh thiên nhiên sinh động . cuộc sống thường ngày của Bác ở nơi núi rừng thiếu thốn trăm bề , Bác chỉ ăn những thứ sẵn có của núi rừng :cháo bẹ , rau măng .Dù khó khăn là vậy nhưng Bác vẫn luôn hài long , chấp nhận,sẵn sàng vượt lên khó khăn trắc trở. Khó khăn gian khổ tới đâu cũng không bao giờ có thể làm nhụt đi tinh thần ý trí của Bác cũng như của cả dân tộc ta.

“ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

​Cuộc đời cánh mạng thật là sang”

Nhưng vần thơ mộc mạc, nhẹ nhàng ấy, luôn nằm trong những vần thơ của Bác. Bác cho chúng ta thấy vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng. Bên bờ suối Lê- nin nước chảy róc rách, cạnh đó là chiếc bàn đá và quyển sách, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như một yếu tố quan trọng đưa bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy từ tĩnh sang động. “Thú lâm tuyền” của Bác được thể hiện rõ nhất ở câu này.Dù hoàn cảnh ở thực tại có khó khăn trắc trở nhưng dường như không thể cản được việc lớn của Bác ,từ đó ta càng thấy rõ hơn tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên luôn tiềm tàng trong con người của Bác . câu thơ cuối như một lời tự nhận xét của Bác về cuộc đời cách mạng của mình. Câu thơ gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ. Làm cách mạng có gian truân, khổ cực nhưng đối với Bác nó lại thật là sang. Sang của Bác ở đây không nói về vật chất chỗ ăn chỗ ở, làm việc mà cái Bác muốn nói đến là sang về mặt tinh thần. Được hoạt động cách mạng để cứu nước là niềm vui lớn với Bác, niềm vui không thể mua được. Những tinh thần ấy có được, là nhờ lòng yêu nước thương dân nồng nàn của Bác, mong mỏi cuộc sống yên bình, ấm no hạnh phúc cho con dân cả nước.

Bài thơ với cách viết hóm hỉnh, nghệ thuật đối từ bài thơ Tức cảnh Pác Pó đã cho chúng ta thấy được thú lâm tuyền của Bác thật khoáng đạt, đó là tinh thần lạc quan, tình yêu nước sâu nặng và sự căm thù giặc, tất cả đều chứa đựng trong người Bác. Bác vĩ đại, về tất cả mọi mặt.

#Trang

 
12 tháng 8 2019

* Yêu cầu về hình thức: đoạn văn, có sử dụng phép thế, câu bị động, thành phần khởi ngữ (gạch chân, chú thích rõ)

* Yêu cầu về nội dung:

1. Cuộc sống hiện thực đầy thiếu thốn và khó khăn

- Câu 1: Điều kiện ăn ở hết sức khó khăn, nghèo nàn, cuộc sống ở chiến khu luôn được đặt trong vòng tuyệt mật.

- Câu 2: Thức ăn hàng ngày của lãnh tụ là cháo bẹ, rau măng.

- Câu 3: Cơ sở vật chất hết sức thô sơ, bàn đá là nơi làm việc, nơi đó Bác soạn thảo những văn bản vô cùng quan trọng với vận mệnh đất nước.

=> Bức tranh rất giản dị về cuộc sống của một vị lãnh tụ.

2. Tinh thần lạc quan vượt mọi gian nan của Bác

- Tất cả các câu thơ đều chứa đựng tinh thần chủ động của người chiến sĩ cách mạng.

- Vật chất thiếu thốn nhưng không hề có một tiếng kêu thanh

- “Chông chênh”

+ Gợi sự không chắc chắn

+ Gợi sự thoải mái

-“Thật là sang” làm cho cả bài thơ sáng bừng lên.

8 tháng 8 2019

1. Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Tiếng nói của mỗi dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm, đó là thứu tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy, khi bị kẻ xâm lược đồng hóa về ngôn ngữ, tiếng nói của dân tộc bị mai một thì dân tộc ấy khó mà có thể giành lại được độc lập, thậm chí rơi vào nguy cơ diệt vong.

Ví dụ:

+ Trong lịch sử đấu tranh của dân tộc ta, hơn 1000 năm Bắc thuộc, bọn phong kiến phương Bắc không thể đồng hóa được nhân dân ta, tuy chúng ta có tiếp thu tiếng Hán nhưng tiếng Việt vẫn không mất đi

+ Dưới thời Pháp thuộc, các nhà trường chủ trương dạy bằng tiếng Pháp ...Tiếng Việt của chúng ta không những không mất đi mà ngày nay, tiếng Việt của chúng ta vẫn được giữ gìn và phát triển.

+ Mỗi chúng ta phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

2. Dế Mèn vừa đáng khen vừa đáng chê:

- Đáng chê ở chỗ:

 Dế Mèn thể hiện ngây thơ, yêu đời, tự tin nhưng vô cùng kiêu căng, ngạo mạn, tự phụ, hống hách, hung hăng với những cử chỉ khờ dại, việc làm thiếu suy nghĩ đã gây tai họa oan cho kẻ khác. Chính trog nghịch ngợm vô trách nhiệm của Dế Mèn đã khiến Dế Choắt phải nhận hậu quả thay bằng cả tính mạng của mình.

- Đáng khen ở chỗ:

Trước cái chết Dế Mèn gây ra cho Dế Choắt, chú Dế kiêu ngạo ngày nào đã rút ra cho mình một bài học đáng nhớ và dần dần thay đổi.

8 tháng 8 2019

cho biết danh tính đi bạn, dù sao cungx cảm ơn

+ Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc...

+ Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư " giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " gợi sự liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.

* Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh " dượng Hương Thư ở nhà, ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "

Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, khó khăn, thử thách.

câu này giờ minh chịu cậu k sai nhé

8 tháng 8 2019

Là chồng mk trả lời đầu nha !!!!

Cây bút mực của em có chiều dài cỡ mười lăm phân, gần bằng gang tay em. Thân bút tròn, thuôn về phía sau và được làm bằng nhựa màu hồng nhạt. Nắp bút có mạ bạc óng ánh, có cái để gài cho bút khỏi rơi. Mở nắp bút ra, ngòi bút sáng loáng được làm bằng thép mạ i-nốc, ngòi bút có một chấm nhỏ gọi là hạt gạo, để giúp cho khi em viết khỏi bị gai làm rách giấy. Bên trong thân bút là một ống cao su rỗng có ống mực nối với ngòi giúp cho mực xuống đều và tiện lợi cho việc bơm mực. Cây bút là người bạn không thể thiếu, luôn đồng hành cùng em trong việc học tập

Các bạn của em mỗi năm học đều mua bút mới. Riêng em, em vẫn dùng cây bút cũ từ hồi học lớp một. Theo năm tháng, cây bút máy của em có cũ đi đôi chút, nhưng ngòi bút vẫn viết rất êm và ra mực đều. Em dùng bút để ghi chép bài học, làm bài kiểm tra. Cây bút máy còn giúp em đắc lực trong việc ghi điểm thi đua của các lớp khi em trực Sao Đỏ. Bài văn nào của em cũng được cô giáo cho điểm cộng chữ viết đẹp một phần cũng nhờ vào cây bút máy. Em rất thích cây bút của em và luôn tự hào mình là người giữ gìn bút cẩn thận nhất lớp.

8 tháng 8 2019

- Với những kẻ tham lam, độc ác Mã Lương kiên quyết cự tuyệt (như đối với tên địa chủ) hoặc là em chế giễu (vẽ con cóc, con gà trụi lông cho vua) . Cuối cùng em dùng cây bút thần để kết liễu bọn chúng . Mã Lương được các vị thần linh tặng cây bút thần cũng có nghĩa là được trao sứ mệnh giúp đỡ dân nghèo, trừ diệt những kẻ tàn ác, tham lam 

- Tên địa chủ tưởng em đã chết đói chết rét nhưng em đã dùng cây bút thần vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi 

- Vua bắt Mã Lương vẽ rồng, em liền vẽ một con cóc ghẻ, bắt bẽ phượng em lại vẽ một con gà trụi lông 

- Mã Lương giả vờ theo ý nhà vua, em vẽ biển, vẽ cá, vẽ cả thuyền cho vua đi xem cá, cuối cùng em vẽ cuồng phong bão tố nhấn chìm tên vua tham lam

8 tháng 8 2019

cảm ơn, mình sẽ giúp bạn nếu mình có thể.

Đều là con người
Sáng là lúc mới sinh ra tập bò thì đi bằng 4 chân
Trưa đi bằng 2 chân có nghĩa là mình đã lớn đi bằng đôi chân của mình
Chiều đi bằng 3 chân có nghĩa là khi đó mình đã già phải chống gậy nên đi tất cả bằng 3 chân

8 tháng 8 2019

Là con người nha bn 

sáng là mới đẻ tập bò 4 chân

trưa đã lớn đi bằng 2 chân

chiều già chống gậy là 3 chân >_<

          K cho mk nha

12 tháng 8 2019

- Thủ pháp đòn bẩy thể hiện rõ trong ý đồ so sánh của Nguyễn Du: hai từ “càng”, “hơn” nhấn mạnh sự nổi bật, sự hơn hẳn của Kiều so với  Vân về mọi mặt. “Sắc sảo” thể hiện sự hơn hẳn, vượt trội về mặt trí tuệ, tâm hồn, tài sắc.

- Phát huy sức mạnh của bút pháp ước lệ, Nguyễn Du tiếp tục khai thác chất liệu thi nhân để tả vẻ đẹp của Thúy Kiều: “thu thủy”, “xuân sơn”, “hoa”, “liễu”. Tả Thúy Vân cũng vậy. Chỉ có điều khác là: thiên nhiên được dùng để tả Thúy Vân là một thế giới: thiên nhiên viên mãn, tràn đầy, ổn định, thì Thúy Kiều lại gắn với một thế giới thiên nhiên sống động, biến hóa, do vậy mà bất ổn hơn. Một khác biệt nữa là: Nếu nhan sắc Thúy Vân hiện lên khá tỉ mỉ, chi tiết (khuôn mặt, nét lông mày, nụ cười, tiếng nói, mái tóc, nước da) thì nhan sắc Thúy Kiều lại được tập trung vào một số điểm nhấn: đôi mắt – cửa sổ tâm hồn:

Làn thu thủy, nét xuân sơn

Đây là nghệ thuật điểm xuyết, gợi tả của văn học trung đại. Không tả cụ thể, tỉ mỉ mà chỉ tả những nét tiêu biểu cho linh hồn đối tượng để tác động vào trí tưởng tượng của người đọc. Làn nước mùa thu trong vắt, nét núi mùa xuân thanh tú, gợi đôi mắt long lanh, thông minh mà đa tình đa cảm ẩn dưới đôi lông mày như nét vẽ của Kiều. Đúng là đôi mắt biết nói, đôi mắt có linh hồn.