K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

a) Với b = 0.75, \(M=a+2a\times0.75-0.75=a+1.5a-0.75=2.5a-0.75.\)

Do \(|a|=1.5\)nên \(\orbr{\begin{cases}a=1.5\\a=-1.5\end{cases}}.\)

+) Nếu a = 1.5 thì \(M=2.5\times1.5-0.75=3.75-0.75=3.\)

+) Nếu a = -1.5 thì \(M=2.5\times\left(-1.5\right)-0.75=-3.75-0.75=-4.5.\)

b) Vì \(2a^3bc\)trái dấu với \(-3a^5b^3c^2\)nên ta có:

\(\left(2a^3bc\right)\times\left(-3a^5b^3c^2\right)\le0\)\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}a^8b^4c^3\le0\left(1\right).\)

Ta thấy rằng \(-\frac{2}{3}< 0\left(2\right).\)

Với mọi a, b là số thực, ta có: \(\hept{\begin{cases}a^8\ge0\\b^4\ge0\end{cases}\left(3\right)}\).

Từ (1),(2),(3) => \(c^3\ge0\Rightarrow c\ge0.\)

Vậy c là số không âm.

2 tháng 2 2019

-tự vẽ hình

a) xét tam giác ADB và tam giác AEC, ta có:

AD=AE(gt)

Góc ADB=Góc AEC(gt)

DB=CE(gt)

Vậy tam giác ADB = tam giác AEC (c-g-c)

=> AB=AC(cặp cạnh t/ứng) 

=> ABC là tam giác cân tại A

b) Xét tam giác DMB và tam giác ENC, ta có:

DB=CE(gt)

Góc MDB=Góc NEC(gt)

Vậy tam giác DMB = tam giác ENC

=> BM=CN(cặp cạnh t/ứng)

=>góc MBD=góc NCE(cặp góc t/ứng)

c) ta thấy: góc MBD=góc CBI(đối đỉnh)

góc NCE=góc BCI(đối đỉnh)

=> góc CBI=góc BCI => tam giác IBC là tâm giác cân tại I

d) Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(cmt)

BI=IC(tam giác IBC cân tại I)

AI là cạnh chung

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI

=> góc BAI=IAC(cặp góc t/ứng)

=> AI là tia phân giác của BAC(đpcm)

2 tháng 2 2019

tự vẽ hình

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACD, ta có:

Góc BAE= góc DAC(hay góc A là góc chung)

AD=AC(gt)

AD=AE(gt)

Vậy tam giác ABE = tam giác ACD (c-g-c)

=> BE=CD ( cặp cạnh t/ứng)

=> góc ABE=góc ACD (cặp góc t/ứng) hay góc ABK=góc ACK

 b) Vì AB=AC, AD=AE => BD=CE( vì AD+BD=AB;AE+EC=AC)

tam giác DBK có: góc D+góc B+góc K=180 độ

tam giác KCE có: góc K+góc C+góc E=180 độ

mà Góc B= góc C(cmt) và Góc K1=Góc K1(đối đỉnh)---bạn tự kí hiệu nha :")

=> góc D=góc E

Xét tam giác BKD và tam giác KCE, ta có:

Góc BDK=góc KEC(cmt)

Góc DBK=góc ECK(cmt)

DB=CE(cmt)

Vậy tam giác BKD = tam giác KCE(g-c-g)

=> DK=EK(cặp cạnh tướng ứng)

c) Xét tam giác ADK và tam giác AEK, ta có:

AD=AE(gt)

DK=KE(cmt)

AK là cạnh chung

Vậy tam giác ADK= tam giác AEK(c-c-c)

=> góc DAK=góc EAK(cặp góc t/ứng) hay góc BAK=góc CAK

=> AK là p/g của góc BAC

d) Góc BAK=góc CAK hay góc BAI=góc CAI

Xét tam giác BAI và tam giác CAI, ta có:

AB=AC(gt)

AI là cạnh chung

Góc BAI=góc CAI (cmt)

Vậy tam giác BAI = tam giác CAI(c-g-c)

=>Góc AIB=góc AIC(cặp góc t/ứng)

mà góc AIB+góc AIC=180 độ => AIB=AIC=90 độ

=> AI vuông góc với BC

3 tháng 2 2019

tu ve hinh : 

a, xet tamgiac ANM va tamgiac CND co : MN = ND (gt)

goc ANM = goc CND (doi dinh)

AN = NC do N la trung diem cua AC

=> tamgiac ANM = tamgiac CND (c - g - c) (1)

b, (1) => goc DCN = goc NAM (dn) ma 2 goc nay sole trong

=> AB // DC (dl)

8 tháng 2 2019

làm nốt hộ mk phần c ik bạn

2 tháng 2 2019

Nhác quá mấy bài này hỏi làm j

3 tháng 2 2019

tu ve hinh : 

xet tamgiac BAM va tamgiac DAM co : AM chung

goc BAM = goc MAD do AM la phan giac cua goc BAC  (gt)

AB = AD (gt)

=> tamgiac BAM = tamgiac DAM  (c - g - c)

=> BM = MD (dn) (1)

b, xet tamgiac DAK va tamgiac BAC co ; goc A chung

AB = AD (gt)

 (1) => goc ABC = goc ADK (dn)

=> tamgiac DAK = tamgiac BAC (g - c - g)

8 tháng 2 2019

làm nốt hộ mk phần c ik các bạn

2 tháng 2 2019

http://123link.vip/zXpuoDij

2 tháng 2 2019

Bạn vào mục câu hỏi tương tự nhé . 

Kết bạn nhé bạn !