Giup minh giai cau c voi gap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi phương trình đường thẳng (d) đi qua B và C là \(\left(d\right):y=ax+b\)(*)
Thay \(x_B=2;y_B=-2\)vào (*), ta có: \(-2=2a+b\Rightarrow b=-2a-2\)(1)
Thay \(x_C=1;y_C=-3\)vào (*), ta có: \(-3=a+b\Rightarrow b=-a-3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(-2a-2=-a-3\Leftrightarrow-a+2a=-2+3\Leftrightarrow a=1\)
\(\Rightarrow b=-a-3=-1-3=-4\)
Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(\left(d\right):y=x-4\)
b) Bạn này có thể tự vẽ được.
c) Giả sử (d) cắt trục Ox tại D, cắt trục Oy tại E. Gọi tọa độ của D và E lần lượt là \(\left(x_D;y_D\right)\)và \(\left(x_E;y_E\right)\)
Dễ thấy rằng \(y_D=0\)vì D nằm trên trục Ox; \(x_E=0\)vì E nằm trên trục Oy.
Mà (d) chính là đường thẳng \(\left(d\right):y=x-4\)(**)
Thay \(y=y_D=0;x=x_D\)vào (**), ta có: \(0=x_D-4\Rightarrow x_D=4\)
Vì D nằm trên trục Ox nên ta có \(OD=|x_D|=|4|=4\left(đvđd\right)\)
Bằng cách tương tự ta cũng có thể tính được \(OE=4\left(đvđd\right)\)
Xét \(\Delta ODE\)vuông tại O có \(\tan EDO=\frac{OE}{OD}=\frac{4}{4}=1\Rightarrow\widehat{EDO}=45^0\)
Vậy góc tạo bởi (d) và trục Ox bằng \(45^0\)
d) Vì A, B, C thẳng hàng nên A phải nằm trên đường thẳng BC. Mà đường thẳng BC chính là đường thẳng (d) nên A phải thuộc đường thẳng (d).
Thay \(y=2;x=x_A\)vào phương trình đường thẳng\(\left(d\right):y=x-4\)ta có:
\(2=x_A-4\Rightarrow x_A=6\)
Vậy để A, B, C thẳng hàng thì \(x_A=6\)
Cho x,y,z >0.Tìm GTNN của M=\(\frac{1}{6x}+\frac{2}{3y}+\frac{3}{2x}\)
Mình đang cần gấp giúp với!!!!
Xét tam giác ABC vuông tại A
tan B = \(\frac{AC}{AB}=\frac{4}{3}\Rightarrow\)^B \(\approx\)530
Vì ^B ; ^C phụ nhau => ^C = 900 - 530 = 470
Theo định lí Pytago ta có : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=5\)cm
Bài 6 :
a, ^ACB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
b, Ta có : AO vuông CD => CH = HD
lại có AH = HO
=> H là trung điểm 2 đường chéo
mặt khác CD vuông AO tại H
=> tứ giác ACED là hình thoi ( hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường )
Bài 2:
Ta có
OA=OC => tg OAC cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\) (1)
\(\Rightarrow\widehat{AOC}=180^o-\left(\widehat{OCA}+\widehat{OAC}\right)\) (2)
O'A=O'B => tg O'AB cân tại O' \(\Rightarrow\widehat{O'AB}=\widehat{O'BA}\) (3)
\(\Rightarrow\widehat{AO'B}=180^o-\left(\widehat{O'AB}+\widehat{O'BA}\right)\) (4)
\(\widehat{OAC}=\widehat{O'AB}\) (5)
Từ (1) (2) (3) (4) (5) \(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{AO'B}\)
Xét đường tròn (O)
\(sđ\widehat{AOC}=sđ\)cung AC (góc ở tâm)
Xét đường tròn (O')
\(sđ\widehat{AO'B}=sđ\) cung AB (góc ở tâm)
=> sđ cung AC = sđ cung AB
\(\Rightarrow sđ\widehat{ACy}=\frac{1}{2}sđ\)cung AC \(=\frac{1}{2}sđ\) cung AB \(=sđ\widehat{ABx}\) (góc nội tiếp đường tròn)
=> Bx//Cy (Hai đường thẳng bị cắt bởi đường thẳng thứ 3 tạo thành 2 góc sole trong = nhau thì // với nhau) (đpcm)