Cho\(\Delta ABC\)có đường cao AH.Dựng ngoài \(\Delta ABC\)2 hình vuông ABDE vad ACFG.Chứng minh CD,BF,AH đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ \(x^3-4x^2+4x-1=x^3-1-4x^2+4x\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-4x\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-3x+1\right)\)
2/ \(\left(x+y\right)^3-x^3-y^3=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3-y^3\)
\(=3xy\left(x+y\right)\)
chúc bn hc tốt nhé
a) \(x^2-4x+5+y^2+2y=\left(x^2-4x+4\right)+\left(y^2+2y+1\right)\)
\(=\left(x-2\right)^2+\left(y+1\right)^2\)
b) \(2x^2+y^2-2xy+10x+25=\left(x^2+10x+25\right)+\left(x^2-2xy+y^2\right)\)
\(=\left(x+5\right)^2+\left(x-y\right)^2\)
c) \(2x^2+2y^2=\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)=\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2\)
C1 : ( 2y+2)(2y+2) = (2y+2)2 = 4y2 + 8y + 4
C2 : Nhân đa thức vs đa thức cx ra đc kq như trên nhé
Chúc bạn học tốt
Cách 1:
(2y + 2 ) . (2y + 2 )
= 2y . ( 2y + 2 ) +2 . (2y +2 )
= 2y . 2y + 2y .2 + 2 . 2y + 2 . 2
= 4y2+ 4y + 4y + 4
= 4y2+( 4y + 4y) +4
=4y2 + 8y + 4
Cách 2:
( 2y + 2 ) . (2y + 2 )
=( 2y + 2)2
Áp dụng hằng đẳng thức : (a + b )2 = a2 =2 a.b +b2
Thay a =2y ; b = 2 ta có:
(2y2 + 2 )2
= ( 2y)2 + 2 . 2y .2 + 22
=4y2 + 8y +4y
Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [N, F] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, N] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [C, O] B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d
Gọi O là tâm hình chữ nhật AENF, khi đó OA = OE = OF
Xét tam giác vuông FCE có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE = OF = OC
Vậy thì OA = OC hay O luôn thuộc trung trực của AC.
Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !
Chuyển vế cái cần chứng minh ta được
1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2
hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2
hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2
Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE
\(a+b=a^3+b^3=1\)
\(\Leftrightarrow a+b=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=1\)
\(\Leftrightarrow a^2-ab+b^2=1\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+2ab+b^2\right)-3ab=1\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-3ab=1\)
\(\Leftrightarrow1-3ab=1\)
\(\Rightarrow ab=0\)
Ta có : \(\left(a+b\right)^2=1\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab=1\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=1\) (1)
\(\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)^2=a^4+b^4+2\left(ab\right)^2=1\)
\(\Rightarrow a^4+b^4=1\)(2)
Từ (1) ; (2) => đpcm
Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, A, 4] Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, A, 4] Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[A, C, 4] Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[A, C, 4] Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, E] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, D] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [D, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, C] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [C, F] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [F, G] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [G, A] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [A, I] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [H, I] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [E, K] Đoạn thẳng j_1: Đoạn thẳng [G, K] Đoạn thẳng k_1: Đoạn thẳng [K, B] Đoạn thẳng l_1: Đoạn thẳng [K, C] Đoạn thẳng m_1: Đoạn thẳng [K, A] A = (0.26, 6.72) A = (0.26, 6.72) A = (0.26, 6.72) B = (-2.2, 1.98) B = (-2.2, 1.98) B = (-2.2, 1.98) C = (5.82, 1.82) C = (5.82, 1.82) C = (5.82, 1.82) Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm G: DaGiac[A, C, 4] Điểm G: DaGiac[A, C, 4] Điểm G: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: Giao điểm của e, g Điểm H: Giao điểm của e, g Điểm H: Giao điểm của e, g Điểm K: Giao điểm của f_1, g_1 Điểm K: Giao điểm của f_1, g_1 Điểm K: Giao điểm của f_1, g_1
Vẽ hình bình hành AEKG.
Do \(\Delta KGA=\Delta BAC\Rightarrow\widehat{AKG}=\widehat{CBA}\), mà \(\widehat{AKG}=\widehat{KAE}\) (So le trong)
Vậy nên \(\widehat{CBA}=\widehat{KAE}\) (1)
Gọi H' là giao điểm của AK với BC. Khi đó ta có \(\widehat{BAH'}+\widehat{EAK}=180^o-\widehat{EAB}=90^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAH'}+\widehat{ABH'}=90^o\) hay \(AK⊥BC\) hay H' trùng H.
Vậy thì K, A, H thẳng hàng.
Tiếp theo ta chứng minh AK = BC.
Thật vậy, ta thấy \(\Delta KGA=\Delta BAC\left(c-g-c\right)\Rightarrow KA=BC\)
Ta có \(\widehat{EAK}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{EAK}+90^o=\widehat{ABC}+90^o\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{DBC}\)
Vậy nên \(\Delta BAK=\Delta DBC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{AKB}=\widehat{BCD}\)
Mà \(\widehat{AKB}+\widehat{KBC}=90^o\Rightarrow\widehat{BCD}+\widehat{KBC}=90^o\)
Suy ra \(CD⊥BK\)
Tương tự \(BF⊥AC\)
Xét tam giác KBC có KH, DC, BF là ba đường cao nên chúng đồng quy. Vậy CD, BF, AH đồng quy.
bài hay quá