K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

a) <=> |-5X| =3X +16 

DK : X >-16/3

-5X = 3X +16 HOAC -5X =-3X-16 

-8X = 16 HOAC -2X = -16 

X= -2 HOAC X= 8 

VẬY S= {-2; 8}

b) <=> 3X +X = 1+2

<=> 4X = 3

<=> X=3/4

VẬY S={3/4}   

c) DK : X> 10/4

-2X = 4X-10 HOAC -2X = -4X +10 

-6X = 10 HOAC 2X = 10

X= -5/3 (LOAI) HOAC X= 5 (NHAN)

VẬY S={5}

LƯU Ý: CÓ CHỮ " HOẶC" THÌ KHÔNG CẦN MŨI TÊN HAI CHIỀU 

-MÌNH CHỈ GHI CÁCH GIẢI THÔI NHÉ 

CHÚC BẠN HỌC TỐT .

8 tháng 5 2018

ko được hỏi linh tinh bn nhé

8 tháng 5 2018

 Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

8 tháng 5 2018

- Thân cá chép thon dài, đầu gắn chặt với thân . 
- Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. 
- Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. 
- Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp. 
- Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân đóng vai trò như bơi chèo.

8 tháng 5 2018

nhanh mình k 

8 tháng 5 2018

Tam giác AHN đồng dạng với tam giác ACH ( tự chứng minh )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AC}=\frac{AN}{AH}\Rightarrow AH^2=AN.AC\left(1\right)\)

 tam giác AHB đồng dạng với tam giác AMH ( Tự chứng minh )

\(\Rightarrow\frac{AH}{AM}=\frac{AB}{AH}\Rightarrow AH^2=AB.AM\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra AB.AM = AN.AC

\(\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{AM}{AN}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB có:

\(\widehat{MAN}\)chung 

\(\frac{AM}{AN}=\frac{AC}{AB}\left(cmt\right)\)

Suy ra tam giác AMN đồng dạng với tam giác ACB ( c-g-c )

b) Áp dụng định lý PITAGO tính ra BH và CH 

rồi tiếp tục tính tiếp BC 

8 tháng 5 2018

- bạn ơi

- Chứng minh ngay luôn hộ mình để mình còn gửi bài cho cô nè. mình không có time đâu bạn

8 tháng 5 2018

Áp dụng BĐT Cauchy Sshwarz, ta có:

\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{a+b+c}{2}\) 

Mà a+b+c>2

\(\Rightarrow VT>1\) (đpcm)

8 tháng 5 2018

Ta có: \(A=\left(\frac{1}{x^2+2xy+y^2}-\frac{1}{x^2-y^2}\right):\frac{4xy}{y^2-x^2}\)

\(=\left[\frac{1}{\left(x+y\right)^2}-\frac{1}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\right].\frac{\left(y+x\right)\left(y-x\right)}{4xy}\)

\(=\frac{1}{x+y}\left(\frac{1}{x+y}-\frac{1}{x-y}\right).\frac{\left(x+y\right)\left(y-x\right)}{4xy}\)

\(=\frac{-2y}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}.\frac{x-y}{-4xy}\)

\(=\frac{1}{\left(x+y\right).2x}\)

Kb với mình nha mn!

8 tháng 5 2018

a) Xét tam giác BDC và tam giác HBC, có:
 góc C chung
 góc CBD = góc CHB = 90o
Vậy tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. (g-g)
b) Có: tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC (cmt)
​=>BC/HC = CD/BC
=> BC2 = CH.CD
=> 225 = CH.25
=> CH = 225/25 = 9(cm)
Có: CD = HC + HD
=> HD = CD - HC = 25 - 9 = 16(cm)

c, Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông BHC ta có:

\(BH^2=BC^2-CH^2=225-81=14=>BH=12cm\)

Kẻ AK vuông góc với CD tại K

Tam giác ADK= tam giác BCH (do cạnh huyền AD=BC, góc ADK=BCH)

=> DK=CH=9cm

=> ABHK là hình bình hành => AB=HK=CD-CH-DK= 25-9-9=7 cm

\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).BH}{2}=\frac{\left(7+25\right).12}{2}=192cm^2\)

8 tháng 5 2018

A C B H I D

a) Ta có BI là tia phân giác của góc ABH

\(\Rightarrow\frac{AI}{IH}=\frac{AB}{BH}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow IA.BH=IH.BA\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:

\(\widehat{ABC}\)chung 

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}\left(=1v\right)\)

Suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA ( g-g )

\(\Rightarrow\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)( P/s không phải \(AB^2=AH.BC\)đâu nha )

8 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta OAB\)và   \(\Delta OCD\)có:

    \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) (đối đỉnh)

   \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\) (slt do AB // CD)

suy ra:   \(\Delta OAB~\Delta OCD\) (g.g)

b)   \(\Delta OAB~\Delta OCD\) (câu a)

\(\Rightarrow\)\(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow\)\(OC=\frac{OA.OD}{OB}=\frac{8}{3}\)cm

c)  \(\Delta OAB~\Delta OCD\) (câu a)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{OAB}}{S_{OCD}}=\left(\frac{AB}{CD}\right)^2=\frac{1}{4}\)