Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(-7x-11\right)⋮\left(2x+4\right)\)
\(\Rightarrow2\left(-7x-11\right)⋮\left(2x+4\right)\)
\(\Rightarrow\left(-7x-11\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(-7x-14+3\right)⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow-7\left(x+2\right)+3⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow3⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow x+2=Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Thử lại thấy đều thỏa mãn, vậy \(x=\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(d=ƯC\left(12n+1;2n+3\right)\) (với d nguyên dương)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\6\left(2n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6\left(2n+3\right)-\left(12n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow17⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=17\\d=1\end{matrix}\right.\)
Để A là phân số tối giản thì \(d\ne17\)
\(\Rightarrow2n+3⋮̸17\)
\(\Rightarrow2n+20-17⋮̸17\)
\(\Rightarrow2n+20⋮̸17\)
\(\Rightarrow2\left(n+10\right)⋮̸17\)
\(\Rightarrow n+10⋮̸17\) (do 2 và 17 nguyên tố cùng nhau)
\(\Rightarrow n+10\ne17k\) (với \(k\in Z\))
\(\Rightarrow n\ne17k-10\)
Vậy với \(n\ne17k-10\) (\(k\in Z\)) thì A là phân số tối giản
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
"Nguyên tố" chứ không phải là "nguyên tử" nhé.
Ta phân tích \(180=2^2.3^2.5\)
Ta tính số ước (kể cả ước nguyên tố) của 180
Các ước của 180 có dạng \(2^x.3^y.5^z\) với \(x,y,z\) là các số tự nhiên mà \(x,y\le2;z\le1\)
Có 3 cách chọn số mũ của số 2, 3 cách chọn số mũ của số 3 và 2 cách chọn số mũ của số 5 nên số 180 có tất cả \(3.3.2=18\) ước.
Mặt khác, 180 có 3 ước nguyên tố là 2, 3 và 5 nên số ước không nguyên tố của 180 là \(18-3=15\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các phân số trên đều có dạng: \(\dfrac{k}{k+n+2}\)
Chúng tối giản khi \(k\) và \(k+n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(k+n+2-k\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow k\) và \(n+2\) nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow n+2\) nguyên tố cùng nhau với 1;2;3;...;2002
Mà n nhỏ nhất \(\Rightarrow n+2=2003\) (do 2003 là số nguyên tố nên nó nguyên tố cùng nhau với mọi số nguyên)
\(\Rightarrow n=2001\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số cấu trúc thi học sinh giỏi, thi chuyên. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau.
a; \(\dfrac{n-2}{n+1}\) (n \(\in\) N)
Gọi ước chung lớn nhất của n - 2 và n + 1 là d
Theo bài ra ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)
n + 1 - (n - 2) ⋮ d
n + 1 - n + 2 ⋮ d
(n - n) + (1 + 2) ⋮ d
3 ⋮ d
⇒ d = 1; 3
Để A = \(\dfrac{n-2}{n+1}\) là phân số tối giản thì d ≠ 3
⇒ n + 1 ≠ 3d ⇒ n ≠ 3d - 1 (d \(\in\) N*)
B = \(\dfrac{n+5}{n-2}\) (đk n \(\in\) N)
Gọi ước chung lớn nhất của n + 5 và n - 2 là: d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n-2⋮d\end{matrix}\right.\)
n + 5 - (n - 2) ⋮ d
n + 5 - n + 2 ⋮ d
(n - n) + (5 + 2) ⋮ d
7 ⋮ d
d = 1; 7
Để B = \(\dfrac{n+5}{n-2}\) là phân số tối giản thì d ≠ 7
n - 2 ≠ 7k
n ≠ 7k + 2 (k \(\in\) N)
Lời giải:
a.
$=\frac{3}{5}-\frac{7}{4}=\frac{12-35}{20}=\frac{-23}{20}$
b.
$=-(2+\frac{5}{8})=-\frac{21}{8}$
c.
$=-(\frac{1}{8}+\frac{5}{9})=-\frac{9+8.5}{8.9}=\frac{-49}{72}$
d.
$=\frac{6}{13}-\frac{14}{39}=\frac{18}{39}-\frac{14}{39}=\frac{4}{39}$
e.
$=\frac{-3}{4}+\frac{5}{7}=\frac{5}{7}-\frac{3}{4}$
$=\frac{20-21}{7.4}=\frac{-1}{28}$