Tính độ dài các cạnh tam giác ABC biết đó là 3 số tự nhiên và góc A= góc B + 2 góc C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình nhé!
+Từ D hạ DF⊥ AB và DE ⊥ AC => AEDF là hình vuông \(\Rightarrow AD=\sqrt{2}AE\Rightarrow\frac{\sqrt{2}}{d}=\frac{\sqrt{2}}{AD}=\frac{1}{AE}\)
=> AE = DE = DF = x.
+Có: ΔBDF ∾ ΔDCE \(\Rightarrow\frac{BF}{DF}=\frac{DE}{CE}\Rightarrow BF.CE=DF.DE=x^2\)
\(\Rightarrow\left(c-x\right)\left(b-x\right)=x^2\Leftrightarrow bc-x\left(b+c\right)+x^2=x^2\Leftrightarrow bc=x\left(b+c\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{b+c}{bc}=\frac{1}{x}\Leftrightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{x}\)
Mà \(\frac{\sqrt{2}}{d}=\frac{1}{AE}=\frac{1}{x}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{\sqrt{2}}{d}\)
Đặt t = x2 (t \(\ge\) 0). Khi đó, phương trình đã cho trở thành: t2 - 2(m2 + 2).t + m4 + 3 = 0 (*)
\(\Delta\)' = (m2 +2)2 - (m4 + 3) = m4 + 4m2 + 4 - m4 - 3 = 4m2 + 1 > 0
=> (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt. Gọi hai nghiệm đó là t1; t2
Theo hệ thức Vi - et ta có: t1 + t2 = 2(m2 + 2) > 0
t1. t2 = m4 + 3 > 0
=> t1 > 0 và t2 > 0 (thỏa mãn điều kiện của t)
vậy (*) luôn có 2 nghiệm dương phân biệt => pt đã cho luôn có 4 nghiệm phân biệt x1; x2 ; x3; x4
trong đó x1; x2 thỏa mãn x12 = x22 = t1; x32 = x24 = t2 ; x1; x2 đối nhau ; x3; x4 đối nhau
=> \(x_1^2+x^2_2+x^2_3+x^2_4+x_1\cdot x_2\cdot x_3\cdot x_4=2t_1+2t_2+\left(-x_1^2\right).\left(-x_2^2\right)=2.\left(t_1+t_2\right)+t_1.t_2\)
= 2.2.(m2 + 2) + m4 + 3 = m4 + 4m2 + 11
ĐK: \(x\ne0;x+\frac{1}{x}=\frac{x^2+1}{x}\ge0\Leftrightarrow x>0\)
\(pt\Leftrightarrow x^2-4x+1+2x\left(\sqrt{\frac{x^2+1}{x}}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+1\right)+2x.\frac{\frac{x^2+1}{x}-4}{\sqrt{x+\frac{1}{x}}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+1\right)+2.\frac{x^2-4x+1}{\sqrt{x+\frac{1}{x}}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+1\right)\left(1+\frac{2}{\sqrt{x+\frac{1}{x}}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=0\text{ (do }1+\frac{2}{\sqrt{x+\frac{1}{x}}+2}>0\text{)}\)
\(\Leftrightarrow x=2+\sqrt{3};\text{ }2-\sqrt{3}\text{ (nhận)}\)
Kết luận: \(x=2+\sqrt{3};\text{ }x=2-\sqrt{3}\)
A B C H M
Tam giác ABC vuông tại A có AM kà trung tuyến => AM = BC/2 = \(\sqrt{41}\)/ 2
Ta có: \(\frac{AH}{AM}=\frac{40}{41}\) => AH = \(\frac{40}{41}.\frac{\sqrt{41}}{2}=\frac{20\sqrt{41}}{41}\)
Đặt AB = c; AC = b
=> b.c = AH . BC = \(\frac{20\sqrt{41}}{41}.\sqrt{41}=20\)
Áp dụng ĐL Pi ta go có : b2 + c2 = BC2 = 41
=> (b + c)2 = b2 + c2 + 2bc = 41 + 2.20 = 81 => b + c = 9 (do b; c là độ dài đoạn thẳng nên b ; c > 0 ) => b = 9 - c
Thay vào b.c = 20 ta được (9 - c).c = 20 <=> c2 - 9c + 20 = 0
<=> (c-4)(c - 5) = 0 <=> c = 4 hoặc c = 5
c = 4 => b = 5
c= 5 => b = 4
Vậy 2 cạnh góc vuông là 4 và 5
\(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=1\)
=> \(\frac{1}{2}+x+\frac{1}{2}-x+3\sqrt[3]{\left(\frac{1}{2}+x\right)\left(\frac{1}{2}-x\right)}\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)=1\)
=> \(1+\sqrt[3]{\frac{1}{4}-x^2}=1^3\Rightarrow\sqrt[3]{\frac{1}{4}-x^2}=0\)
=> \(\frac{1}{4}-x^2=0\Rightarrow x^2=\frac{1}{4}\)
=> x = 1/2 hoặc x = -1/2
<=> \(\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)^3=1\)
<=> \(\frac{1}{2}+x+3.\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}.\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)+\frac{1}{2}-x=1\)
<=> \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}.\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\left(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}\right)=0\)
Thế \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}+\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=1\) ta được \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}.\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=0\)
<=> \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}+x}=0\) hoặc \(\sqrt[3]{\frac{1}{2}-x}=0\)
<=> \(x=-\frac{1}{2}\) hoặc \(x=\frac{1}{2}\)
Thử lại : \(x=-\frac{1}{2}\); \(x=\frac{1}{2}\) thỏa mãn
vậy pt có 2 nghiệm ....
\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{3-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{7}}{5-7}+...+\frac{\sqrt{97}-\sqrt{99}}{97-99}\)
\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+...+\sqrt{97}-\sqrt{99}}{-2}\)
\(=\frac{\sqrt{3}-\sqrt{99}}{-2}=\frac{\sqrt{99}-\sqrt{3}}{2}\)
= \(\frac{\sqrt{3}-\sqrt{5}}{3-5}+\frac{\sqrt{5}-\sqrt{7}}{5-7}+...+\frac{\sqrt{97}-\sqrt{99}}{97-99}\) = \(\frac{-1}{2}.\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+...+\sqrt{97}-\sqrt{99}\right)\)
= \(-\frac{1}{2}.\left(\sqrt{3}-\sqrt{99}\right)\) = \(\frac{3\sqrt{11}-\sqrt{3}}{2}\)