Cửa hàng có một số lít nước mắm đựng đầy trong các thùng, mỗi thùng chứa được 20 lít. Nếu đổ số lít nước mắm đó vào đầy các can, mỗi can 5l, thì số can 5l phải nhiều hơn thùng 20l là 30 cái. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu lít nước mắm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Vận tốc xuôi dòng: $AB: 5$ (km/h)
Vận tốc ngược dòng: $AB:6$ (km/h)
Theo bài ra ta có:
$AB:5-AB:6=6$
$AB\times \frac{1}{5}-AB\times \frac{1}{6}=6$
$AB\times (\frac{1}{5}-\frac{1}{6})=6$
$AB\times \frac{1}{30}=6$
$AB=6:\frac{1}{30}=180$ (km)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có HE = DE - DH
KF = DF - DK
Mà DH = DK (gt)
và DE = DF ( △DEF cân tại D )
⇒ HE = KF
Xét △HEF và △KFE có:
HE = KF (cmt)
\(\widehat{HEF}\) = \(\widehat{KFE}\) ( △DEF cân tại D )
EF là cạnh chung
⇒ △HEF = △KFE ( c-g-c )
⇒ FH = EK ( 2 cạnh tương ứng )
b) Theo câu a có △HEF = △KFE
⇒ \(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{OFE}\) ( 2 góc tương ứng )
Xét △OEF có:
\(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{OFE}\) (cmt)
⇒ △OEF cân tại O
⇒ OE = OF
Ta có: \(\widehat{HEF}\) - \(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{HEO}\)
và \(\widehat{KFE}\) - \(\widehat{OFE}\) = \(\widehat{KFO}\)
Lại có: \(\widehat{HEF}\) = \(\widehat{KFE}\) ; \(\widehat{OEF}\) = \(\widehat{OFE}\) (cmt)
⇒ \(\widehat{HEO}\) = \(\widehat{KFO}\)
Xét △HEO và △KFO có:
OE = OF (cmt)
\(\widehat{HEO}\) = \(\widehat{KFO}\) (cmt)
HE = KF ( theo a)
⇒ △HEO = △KFO (c-g-c)
c) Gọi A là giao điểm của DO và EF
Theo câu b có △HEO = △KFO
⇒ HO = OK ( 2 cạnh tương ứng )
Xét △HDO và △KDO có:
DH = DK (gt)
HO = OK (cmt)
DO là cạnh chung
⇒ △HDO = △KDO (c-c-c)
Xét △DCE và △DCF có:
DE = DF (△DEF cân tại D )
\(\widehat{EDC}\) = \(\widehat{FDC}\) (cmt)
DC là cạnh chung
⇒ △DCE = △DEF (c-g-c)
⇒ \(\widehat{DCE}\) = \(\widehat{DEF}\) ( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{DCE}\) = \(\widehat{DCF}\) = \(\dfrac{180^0}{2}\) = 900 hay DO \(\perp\) EF
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
Số bé: |---|---|
Hiệu: |---|
Số lớn: |---|---|---|
Tổng của hai số đó là:
\(87,25\times2=174,5\)
Số lớn là:
\(174,5:\left(3+2\right)\times3=104,7\)
Vậy:...
Chúc bạn học tốt
tổng 2 số là:
\(87,25\times2=174,5\)
Gọi 2 số lớn là \(a\) và số bé là \(b\) \(\left(a>b\right)\)
\(\Rightarrow\) \(b=2\left(a-b\right)=2a-2b\)
\(\Rightarrow3b=2a\Rightarrow b=\dfrac{2}{3}a\)
Mặt khác ta lại có : \(a+b=174,5\) . Thay \(b=\dfrac{2}{3}a\) vào \(a+b\)
\(\Rightarrow a+b=a+\dfrac{2}{3}a=\dfrac{5}{3}a=174,5\Rightarrow a=104,7\)
Vậy số lớn là 104,7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đường chéo thứ nhất:
\(80:\left(2+6\right)\times2=20\left(m\right)\)
Đường chéo thứ hai:
\(20:\dfrac{2}{6}=60\left(m\right)\)
Diện tích hình thoi:
\(\dfrac{20\times60}{2}=600\left(cm^2\right)\)
Đường chéo thứ nhất:
80:(2+6)×2=20(�)80:(2+6)×2=20(m)
Đường chéo thứ hai:
20:26=60(�)20:62=60(m)
Diện tích hình thoi:
20×602=600(��2)220×60=600(cm2)
Tỉ số số can 20 lít so với số can 5 lít là:
5 : 20 = \(\dfrac{1}{4}\)
Hiệu số can 5 lít và số can 20 lít là: 30 cái
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Số can 5 lít là: 30 : ( 4 - 1) \(\times\) 4 = 40 ( can)
Cửa hàng có tất cả số lít nước mắm là: 40 \(\times\) 5 = 200 (l)
Đáp số: 200 l
Thử lại ta có: 200 lít đựng trong can 5 lít cần số can là:
200 : 5 = 40 (can)
200 lít đựng trong can 20 lít cần số can là:
200 : 20 = 10 ( can)
40 - 10 = 30 ( can ok nhá em)