Có bạn nào biết công thức tính số tận cùng ( có bài tập và ví dụ cụ thể . KHÔNG CÓ CŨNG ĐƯỢC NHA ) không ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|x - 2| = x
*) Với x < 2, ta có:
|x - 2| = x
2 - x = x
x + x = 2
2x = 2
x = 1 (nhận)
*) Với x ≥ 2, ta có:
|x - 2| = x
x - 2 = x
x - x = 2
0x = 2 (vô lý)
Vậy x = 1
|\(x\) - 2| = \(x\) ( \(x\) > 0) ⇒\(\left[{}\begin{matrix}x-2=-x\\x-2=x\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}2x=2\\-2=0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)⇒ \(x\) = 1 > 0(tm)
Vậy \(x\) = 1
1 + 3 + 5 + ... + n = 251001
Xét dãy số: 1; 3; 5; ...; n
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là:
(n - 1) : 2 + 1 = \(\dfrac{n+1}{2}\)
Tổng của dãy số trên là:
(n + 1) x \(\dfrac{n+1}{2}\) : 2
Theo bài ra ta có:
(n + 1) \(\times\) \(\dfrac{n+1}{4}\) = 251001
(n + 1) \(\times\) (n + 1) = 251001 \(\times\) 4
(n + 1) \(\times\) (n + 1) = 1004004
(n + 1)2 = 10022
\(\left[{}\begin{matrix}n+1=1002\\n+1=-1002\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}n=1001\\n=-1003\end{matrix}\right.\)
n \(\in\) N nên n = 1001
Vậy n = 1001
- \(\dfrac{4}{11}\) x \(\dfrac{5}{15}\) x \(\dfrac{11}{-4}\)
= ( - \(\dfrac{4}{11}\) x \(\dfrac{11}{-4}\)) x \(\dfrac{5}{15}\)
= 1 x \(\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{-4}{11}\times\dfrac{5}{15}\times\dfrac{11}{-4}\)
\(=\dfrac{-4}{11}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{11}{-4}\)
\(=\left(\dfrac{-4}{11}\times\dfrac{11}{-4}\right)\times\dfrac{1}{3}\)
\(=1\times\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
Ta có pt(1): \(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow mx=6-7\)
\(\Leftrightarrow mx=-1\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\)
pt(2): \(\dfrac{x}{2+m}=1\left(m\ne-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1\cdot\left(2+m\right)=m+2\)
Vì 2 pt có 2 nghiệm bằng nhau nên ta có:
\(-\dfrac{1}{m}=m+2\)
\(\Leftrightarrow-1=m\left(m+2\right)\)
\(\Leftrightarrow-1=m^2+2m\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow m+1=0\)
\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)
Vậy: ...
Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng p/số á bạn.
VD: -5,6 ; 8 ; 25/10 ;...
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b ≠ 0
Giải:
Diện tích của hình thang là:
5 x 3,2 = 16 (cm2)
Đáp số: 16 cm2
HD:
+ B1: Em xác định chữ số hàng đơn vị các thừa số (thường là giống nhau).
B2: Nhân các số hàng đơn vị giống nhau (1 nhóm) để ra chữ số tận cùng bằng 1 hoặc 6.
B3: Chia số lượng thừa số cho số lượng số hạng của 1 nhóm ở bước 2.
B4: Căn cứ vào số dư ở bước 3 để xác định chữ số tận cùng.
VD: A= 2024 x 2024 x ....x 2024 ( có 2024 thừa số). Hỏi chữ số tận cùng của A là chữ số nào?
Ta thấy: 4 x 4 =16 (chữ số tận cùng là 6)
Vì 2024 chia hết cho 2. Nên A có chữ số tận cùng bằng 6
HELP ME GIÚP MÌNH VỚI Ạ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
AI NHANH THÌ MÌNH TICK♡♡♡♡ CHO NHA