K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2019

- Phát tán nhờ gió : Quả và hạt có túm lông,nhẹ. 

VD: quả chò, bồ công anh...

- Phát tán nhờ động vật : Quả và hạt có gai móc, là thức ăn của động vật 

VD: quả ổi, quả ớt....

- Tự phát tán : Giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. 

VD: quả nổ, quả chi chi...

Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

17 tháng 2 2019

bn ơi cho mik ví dụ loại chim nào giúp cây phát tán hạt

17 tháng 2 2019

ví dụ về chim ăn sâu bọ , gặm nhắm

tk cho mình 

thank

17 tháng 2 2019

cú,chim sâu

17 tháng 2 2019

đọc nội quy

17 tháng 2 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

17 tháng 2 2019

Chúc bạn học giỏi!

Chúc bạn học giỏi!

Chúc bạn học giỏi!

Chúc bạn học giỏi!

Chúc bạn học giỏi!

17 tháng 2 2019

@Pinataylor: bớt spam dùm con! =((

                     \(\left|x+5\right|=3-x\)  (1)

                                        Lời giải

Xét x < -5. Tức là x + 5 < 0. (1) trở thành: \(x+5=x-3\Leftrightarrow0=8\) (vô lí)

Xét \(x\ge5\).Tức là \(x+5\ge0\). (1) trở thành: \(x+5=3-x\Leftrightarrow2x=-2\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy tập hợp nghiệm của (1) là \(x=\left\{-1\right\}\)

15 tháng 5 2020

a, Ta có: DK là đường cao trong tam giác cân DEF

⇒DK vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến trong tam giác cân

⇒KE=KF

Ta có: KE=KF=EF/2=8/2=4 (cm)

Xét Δ vuông DKF 

Theo định lý Pi-ta-go, ta có:

DF²=DK²+KF²

⇒DK²=DF²-KF²

⇒DK²=5²-4²

⇒DK²=9

A C B M N 15 o 15 o

Bài làm

Vì tam giác NAB và tam giác đều

=> NA = NB = BA

=> Góc N = góc NBA = góc NAB = 60

Ta có: Góc ABM = NAB + N ( tính chất goác ngoài tam giác )

   hay  Góc ABM = 60o + 60o 

   =>    Góc ABM = 120o 

Lại có: Góc ABC + CBM = ABM 

      hay góc ABC + 15o = 120o 

       => Góc ABC = 120o - 15o 

       => Góc ABC = 105o 

Ta có: Góc NBM = ABN + ABC + CBM 

     hay góc NBM = 60o + 105o + 15o 

      =>  góc NBM = 180o 

Do đó góc NBM là góc bẹt

=> 3 điểm B, M, N thẳng hàng ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

18 tháng 1 2021

hình như bạn vẽ sai hình thì phải. 

dấu hiệu nào lớn hơn thì cái đó là mốt của dấu hiệu

k nhé

hok tốt ...