K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2x-2x+3x-4=26

=>3x-4=26

=>3x=30

=>\(x=\dfrac{30}{3}=10\)

`#3107.101107`

`2x - 2x + 3x - 4 = 26`

`\Rightarrow x(2 - 2 + 3) - 4 = 26`

`\Rightarrow 3x - 4 = 26`

`\Rightarrow 3x = 26 + 4`

`\Rightarrow 3x = 30`

`\Rightarrow x = 30 \div 3`

`\Rightarrow x = 10`

Vậy, `x = 10.`

1/3 số sách ở ngăn thứ nhất là 30(quyển)

=>Số sách ở ngăn thứ nhất là \(30:\dfrac{1}{3}=90\left(quyển\right)\)

Số sách còn lại ở ngăn thứ nhất là 90-30=60(quyển)

Số sách ở ngăn thứ hai là \(30:\dfrac{1}{5}=150\left(quyển\right)\)

Số sách còn lại ở ngăn thứ hai là 150-30=120(quyển)

Số sách còn lại ở ngăn thứ hai nhiều hơn ngăn thứ nhất là:

120-60=60(quyển)

12 tháng 6

là...

 

là các phần tử nằm trong tập hợp đó á bạn

9 lần số cần tìm là: 331-7=324

Số cần tìm là 324:9=36

12 tháng 6

Vì xoá chữ số 7 ở hàng đơn vị ta được số mới nên số ban đầu bằng 10 lần số mới và 7 đơn vị.

Theo bài ra ta có sơ đồ: 

Theo sơ đồ ta có:

Số mới là:

( 331 - 7): (10 - 1) = 36

Số cần tìm là: 36 x 10 + 7 = 367

Đáp số: 367 

 

a: quy luật là số sau bằng số trước nó cộng thêm 3 đơn vị

3 số tiếp theo là 13;16;19

b: quy luật là số sau bằng số trước nó trừ đi 5 đơn vị

3 số tiếp theo là 25;20;15

c: quy luật là số sau bằng số trước nhân 2

3 số tiếp theo là 32;64;128

`#3107.101107`

`21.`

`a)`

`1, 4, 7, 10...`

Ta có:

`4 = 1 + 3`

`7 = 4 + 3`

`10 = 7 + 3`

`=>` Quy luật của dãy số: Số liền sau hơn số liền trước `3` đơn vị

- 3 số tiếp theo của dãy số: `13; 16; 19`

`10 + 3 = 13; 13 + 3 = 16; 16 + 3 = 19`

`b)`

`45; 40; 35; 30;...`

Ta có:

`40 = 45 - 5`

`35 = 40 - 5`

`30 = 35 - 5`

`=>` Quy luật của dãy số: số liền trước hơn số liền sau `5` đơn vị

- 3 số tiếp theo của dãy số: `25; 20; 15` (cách làm tương tự)

`c)`

`1; 2; 4; 8; 16;...`

Ta có: 

`2 = 1 \times 2`

`4 = 2 \times 2`

`8 = 4 \times 2`

`16 = 8 \times 2`

`=>` Quy luật: số liền sau gấp `2` lần số liền trước 

- 3 số tiếp theo của dãy số: `32; 64; 128.`

DT
12 tháng 6

a) X x 1,5 = 8,6 x 15 + 4,5

X x 1,5 = 129 + 4,5

X x 1,5 = 133,5

X = 133,5 : 1,5

X = 89

b) 3,24 x X - 2,4 x 0,38 = 21,12

3,24 x X - 0,912 = 21,12

3,24 x X = 21,12 + 0,912

3,24 x X = 22,032

X = 22,032 : 3,24

X = 6,8

`#3107.101107`

`a)`

`x \times 1,5 = 8,6 \times 15 + 4,5`

`x \times 1,5 = 129 + 4,5`

`x \times 1,5 = 133,5`

`x = 133,5 \div 1,5`

`x = 89`

Vậy, `x = 89`

`b)`

\(3,24\times x-2,4\times0,38=21,12\)

`3,24 \times x - 0,912 = 21,12`

`3,24 \times x = 21,12 + 0,912`

`3,24 \times x = 22,032`

`x = 22,032 \div 3,24`

`x = 6,8`

Vậy, `x = 6,8.`

a: Số học sinh đạt điểm giỏi là \(40\cdot\dfrac{1}{8}=5\left(bạn\right)\)

Số học sinh đạt điểm khá là \(40\cdot\dfrac{1}{2}=20\left(bạn\right)\)

Số học sinh đạt điểm trung bình là \(40\cdot\dfrac{1}{4}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh đạt điểm yếu là:

40-5-20-10=5(bạn)

b: Tỉ số giữa số học sinh đạt điểm giỏi và trung bình là:

\(5:10=\dfrac{1}{2}\)

c: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh đạt điểm trung bình so với cả lớp là:

\(\dfrac{1}{4}=25\%\)

12 tháng 6

\(a,\left(x-12,7\right):0,48=427,5\\ x-12,7=205,2\\ x=217,9\\ b,20,49+x=7,25\times6,28\\ 20,49+x=45,53\\ x=25,04.\)

a: \(19,5-x\times6,3=11,625\)

=>\(x\times6,3=19,5-11,625=7,875\)

=>\(x=7,875:6,3=1,25\)

b: \(4,75+X:9,4=34,266\)

=>\(X:9,4=34,266-4,75=29,516\)

=>\(X=29,516\times9,4=277,4504\)

12 tháng 6

\(a,19,5-x\times6,3=11,625\\ x\times6,3=7,875\\ x=1,25.\\ b,4,75+x:9,4=34,266\\ x:9,4=29,516\\ x=277,4504.\)

a: 93,68-x:3,6=91,38

=>x:3,6=93,68-91,38=2,3

=>\(x=2,3\times3,6=8,28\)

b: \(27,72:3+x\times6=28,44\)

=>\(x\times6+9,24=28,44\)

=>\(x\times6=28,44-9,24=19,2\)

=>x=19,2:6=3,2

12 tháng 6

\(a,93,68-x:3,6=91,38\\ x:3,6=2,3\\ x=8,28.\\ b,27,72:3+x\times6=28,44\\ 9,24+x\times6=28,44\\ x\times6=19,2\\ x=3,2.\)