K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

-Cây một năm (Cây nhất niên): là cây chỉ có vòng đời 1 năm. Ví dụ: cây mướp , cây cải , cây lúa , cây ngô , cây chuối ... 
- Cây lâu năm (Cây đa niên): là cây có vòng đời rất nhiều năm. Ví dụ: cây bồ đề,cây mít,cây xoài...( nói chung là các loại cây ăn quả đều là cây lâu năm ), cây đa,cây phượng, cây bàng

6 tháng 9 2019

Cây sống 1 năm : Cây Lúa , cây ngô , cây chuối ,..

Cây sống lâu năm : thông , ổi , xoài , mít ,...

Hướng dẫn bài làm Cảm nhận bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” ngữ văn lớp 7. Mỗi chúng ta luôn cần có tình yêu thương của gia đình. Gia đình là cội nguồn, là sức mạnh, là vòng tay yêu thương chở che cho cuộc đời mỗi người chúng ta. Gia đình quan trọng lắm. Những đứa trẻ thiếu đi hơi ấm tình thương của gia đình thật bất hạnh và đáng thương làm sao. Chúng còn quá nhỏ để sống thiếu tình cảm. Tình cảm gia đình là nguồn lực nuôi dưỡng tâm hồn ta lớn lên từng ngày. Nếu không có nó, ta sẽ như kẻ đi giữa sa mạc chỉ có cát mà tìm mãi không thấy giọt nước. Trẻ em ngây thơ, hồn nhiên, chúng không đáng phải chịu cảnh thiếu đi tình thương của cha của mẹ, lại càng không đáng phải chứng kiến cha mẹ cãi nhau, ly hôn. Những đứa trẻ hồn nhiên, thơ dại, chỉ vì sự ích kỉ của cha mẹ mà chịu một tuổi thơ bất hạnh. Cha mẹ của chúng thật đáng trách khi chỉ nghĩ đến cá nhân mà quên mất người con bé bỏng, quên mất mất mát chúng chịu đựng trong kí ức tuổi thơ và trong tương lai sau này. Đó là những gì mà Khánh Hoài viết trong truyện ngắn nhật dụng của mình : “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Dưới đây là bài làm hướng dẫn Cảm nhận bài Cuộc chia tay của những con búp bê.
 

Cảm nhận bài Cuộc chia tay của những con búp bê
Những con búp bê đẹp


BÀI LÀM 1 CẢM NGHĨ VỀ CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Khánh Hoài được biết đến là cây bút truyện ngắn hiện đại nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Ông được vinh dự trao tặng giải thưởng quốc tế văn học viết về “Quyền trẻ em”. Có lẽ vì thế những áng văn chương của ông viết nhiều về đề tài trẻ thơ. Tiêu biểu nhắc tới truyện ngắn : “Cuộc chia tay của những con búp bê”.

Truyện ngắn là một văn bản nhật dụng tiêu biểu đề cập tới vấn đề về quyền trẻ em, và được vinh danh trên sàn đấu quốc tế với giải nhì cuộc thi viết văn quốc tế về quyền trẻ em do Rát-đa Bec nơ tổ chức.

Lấy hình ảnh ẩn dụ là những con búp bê, truyện kể lại cuộc chia tay đầy cảm động của hai anh em Thành và Thuỷ vì cha mẹ ly hôn mà phải sống xa nhau. Nhan đề câu chuyện : “Cuộc chia tay của những con búp bê” gợi lên hình ảnh thật trong sáng. Những con búp bê ẩn dụ cho tâm hồn trẻ thơ, vô tọi của những đứa trẻ. Chính từ nhan đề này khiến người đọc tò mò, gợi ra một tình huống, buộc người đọc phải theo dõi để tìm hiểu. Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, nhân vật kể chuyện xưng “tôi”, nhập cuộc để kể lại một cách chân thực, chính xác ,thể hiện sâu sắc nhừng suy nghĩ tình cảm tâm trạng của các nhân vật góp phần tăng sức thuyết phục cao cho truyện.

Mở đầu truyện ngắn là tiếng gọi của nhân vật mẹ. Mở đầu bằng một âm thanh khàn đặc, như gợi cái âm hưởng buồn bã xuyên suốt tác phẩm. Những hình ảnh Thành nhớ lại ban đêm với những giọt nước mắt, với những tiếng nức nở khiến người đọc như nao lòng, và càng tò mò muốn tìm hiểu câu chuyện.

Tiếp đến, tác giả vẽ lại bức tranh khung cảnh buổi sáng. Ông sử dụng nhiều láy từ gợi tả âm thanh, màu sắc của các loài chim, loài hoa : “Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran.”. Khung cảnh thiên nhiên bình dị, thân thuộc, tưởng chừng cuộc sống thật yên bình. Nhưng ngay câu văn tiếp theo: “ Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này .” khiến cả đoạn văn như trùng xuống, người đọc dường như ngờ ngợ hình dung ra được câu chuyện xảy ra. Cảnh vật thì cứ đẹp mà lòng người thì đau khổ buồn bã. Nghệ thuật đối lập giữa cảnh và người khắc sâu sự hồn nhiên vô tư và nỗi bất hạnh của những đứa trẻ

Nhân vật “tôi” nhớ lại những kỉ niệm đẹp giữa hai anh em. Thành đi đá bóng ở sân vận động bị ngã rách áo, Thủy đã mang kim chỉ ra tận sân vận động khâu áo cho anh. Từ đó chiều nào Thành cũng đi đón Thủy, hai anh em vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ. Kỉ niệm ngây thơ hồn nhiên ấy dội về trong kí ức của Thành khắc sâu hơn nỗi đau khổ bất hạnh của hai anh em. Tình cảm ngây thơ, gần gũi của hai anh em càng đẹp bao nhiêu thì hiện thực lại càng đau khổ bấy nhiêu.

Truyện dâng lên cao trào khi người mẹ nhắc hai anh em chia đồ chơi. Khi Thành mang hai con búp bê chia ra thì Thuỷ tru tréo lên giận dữ vì em không muốn hai con Vệ Sĩ và Em Nhỏ phải rời xa nhau. Thành nhớ lại kỉ niệm về hai con búp bê, đó là sự quan tâm lẫn nhau của hai anh em. Hai con búp bê luôn ở cạnh nhau không bao giờ xa cách là biểu tượng cho tình cảm anh em bền chặt không bao giờ xa nhau của Thành và Thủy. Bởi có lẽ búp bê là hình ảnh của gia đình sum họp, sự gắn bó của hai anh em, là kỉ niệm đẹp của thời thơ ấu, là hình ảnh trung thực của hai anh em Thành và Thủy.

Trong cuộc chia tay của Thủy với lớp học 4B thân yêu khi Thủy cho biết mình không được đi học nữa khiến cho không chỉ cô giáo, các bạn trong lớp xúc động mà còn khiến người đọc thật xót xa. Về quê ngoại ở xa trường học quá nên em không thể tiếp tục đến trường được. Về quê cũng đồng nghĩa với việc em không thể được vui chơi như những đứa trẻ khác mà sẽ phải đi bán hoa ngoài chợ không những khiến cả lớp mà còn khiến người đọc chúng ta cảm thấy thật bàng hoàng. Em mới chỉ là một em bé còn rất nhỏ vậy mà cuộc đời em lại phải lặn lội kiếm sống ngoài chợ thật khiến người đọc cảm thấy nghẹn ngào xiết bao. Với một đưa trẻ, điều quan trọng nhất, đáng quý nhất chính là giáo dục. Được đi học là trách nhiệm, là niềm vui của mỗi đứa trẻ. Nhưng với Thuỷ đó là điều xa vời với em. Em sẽ không được đi học, em quá nhỏ để phải lăn lộn với cuộc đời khổ cực. Thuỷ trở thành cô bé vừa thiếu tình cảm gia đình vừa thiếu đi kiến thức.

Với Thành, em là đứa trẻ ít nói, không thích bộc lộ những cảm xúc ra bên ngoài nhưng từ những suy nghĩ, hành động nhường nhịn của em với Thuỷ cũng đủ để thấy em là đứa trẻ sống tình cảm, yêu thương, nhường nhịn em gái. Em sống rất tình cảm và có những suy nghĩ chững trạc về cuộc sống.

Bằng nghệ thuật đối lập trong miêu tả ngoại cảnh và nội tâm nhân vật, Khánh Hoài đã xuất scaws kể lại câu chuyện thấm đẫm tình cảm nhân văn sâu sắc. Câu chuyện đã ca ngợi tình cảm anh em thắm thiết trong sáng để từ đó lên tiếng phê phán những cặp cha mẹ vô trách nhiệm với con cái, đẩy con cái mình vào những hoàn cảnh bế tắc, éo le.

“Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài là một tác phẩm hay và đầy ý nghĩa. Nó khiến cho em xúc động không chỉ bởi vì tình cảm hồn nhiên và dễ thương của hai anh em Thành và Thủy mà còn bởi vì cuộc chia ly đột ngột giữa hai anh em, hai tâm hồn nhạy cảm và trong sáng.

Người ta thường nói búp bê thì không biết khóc bao giờ. Búp bê chỉ là một đồ vật vô tri vô giác mà thôi. Nhưng con người bằng xương bằng thịt thì khác. Họ có thể vui, buồn, giận dỗi và khóc khi mình gặp phải những biến cố hay mất mát nào đó trong đời, cũng có thể khóc khi vui sướng. Thành và Thủy cũng chính là những con người như vậy. Hai anh em không chỉ rất yêu thương nhau mà còn muốn ba mẹ hai em không chia tay để trong hai trái tim bé nhỏ ấy không biết bao lần thổn thức. Thành là một người anh trai yêu thương em gái hết mực, dù cho đồ chơi của chúng chẳng có gì nhiều nhưng anh vẫn dành hết đồ chơi cho đứa em gái ngây thơ của mình. Thủy tuy còn nhỏ và khá trẻ con, nhưng hành động “võ trang cho con Vệ Sĩ”, đem đặt đầu giường để gác đêm cho anh để anh không chiêm bao thấy ma nữa xuất phát từ tình anh em. Thủy không thể chịu đựng nổi khi thấy Thành đem chia hai con búp bê, con Vệ Sĩ và con Em nhỏ ra, em càng không thể cầm lòng khi em biết chỉ trong một thời gian ngắn ngủi thôi, em phải xa người anh trai mà em hết lòng tôn sùng và yêu mến. Hai anh em cũng chỉ là hai con búp bê có cảm xúc phải chia tay nhau khi còn quá nhỏ để luyến lưu một góc trời ký ức đầy dư âm và kỷ niệm. Hai em không phải là người quyết định cuộc chia tay ấy mà chính quyết định ly hôn của ba mẹ hai em đã khiến cho hai em phải xa nhau, xa những tháng ngày hạnh phúc và đầy những ký ức đẹp như cổ tích. Khi biết chuyện, cô và các bạn của Thủy đã rất đau lòng, càng đau lòng hơn khi phải đối mặt với một sự thật phũ phàng rằng từ nay Thủy sẽ không còn được đi học nữa. Sự thật vẫn là sự thật. Em chỉ ước một điều là cái tổ ấm nhỏ bé ấy sẽ không bị tan vỡ và nụ cười lại nở trên mối hai anh em tội nghiệp. Người lớn thì có bao giờ hiểu được con trẻ nghĩ gì khi tuy còn nhỏ mà chúng phải chứng kiến cảnh ba mẹ bỏ nhau và phải nói lời chia xa với những người mà mình yêu thương nhất. Hai con búp bê cũng phải chúng kiến cảnh tượng đau lòng đó. Em không biết là chúng có khóc không nếu chúng phải chia tay nhau sau một thời gian dài bên nhau, chơi đùa cùng hai con người đáng yêu và dễ thương như hai thiên thần. Có thể chúng sẽ không khóc đâu vì búp bê làm gì có nước mắt. Nhưng cuộc chia tay đã làm nhói đau Thành và Thủy, để lại trong tim hai em một vết thương rất lớn không gì hàn gắn nổi. Dù vậy thì cuộc sống vẫn tiếp tục trôi, “mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng um trùm lên cảnh vật”. Hai em có thể xa rời nhau, nhưng tôi tin chắc một điều là chúng vẫn luôn nhớ về nhau, nhớ khung trời tuổi thơ với những cảnh vật quen thuộc, mãi mãi không quên. Em thấy lòng mình đau đớn khi trong phút giây nói lời tạm biệt, Thủy bắt thành phải hứa là sẽ không bao giờ để hai con búp bê ngồi xa nhau, cũng giống như hai sinh linh ấy sẽ mãi dõi theo nhau trên mọi nẻo đường đời.


Câu chuyện là một bài học về tình anh em, để lại trong lòng người đọc những ấn tượng khó có thể phai mờ. Búp bê có lỗi gì mà phải chia tay? Búp bê vẫn muốn mình được hạnh phúc trong vòng tay đùm bọc, chở che của ba mẹ. Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của hai em bé trong truyện có lẽ sẽ nhắc nhở chúng ta rằng: Gia đình chiếm một vị trí quan trọng trong trái tim mỗi người. Để bảo vệ và gìn giữ được hạnh phúc gia đình không có gì hơn là chúng ta phải đừng để những cuộc chia ly như thế diễn ra để con trẻ tự nhiên lại phải hứng chịu những mất mát không gì hàn gắn được.
Bài làm

# Học tốt #

6 tháng 9 2019

đọc trước câu chuyện co rồng cháu tiên

6 tháng 9 2019

Việc kết duyên của Lạc Long Quân và Âu Cơ có điểm kì lạ:

- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, từ trăm trứng nở ra một trăm người con trai, đàn con không cần bú mớm và tự lớn lên như thổi, khôi ngô, khỏe mạnh

Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào và để làm gì là:

- 50 người con theo cha xuống biển
- 50 người con theo mẹ lên núi
- Để các con ở đều các phương, để kẻ miền núi, người miền biển khi có việc gì thì giúp nhau, đều là anh em một nhà.
 

là từ ghép chính phụ

6 tháng 9 2019

Câu hỏi:

"Ham học" là từ ghép đẳng lập hay chính phụ 

Trả lời:

Chính phụ nhé bạn :)

6 tháng 9 2019

ai lay dc acc chx

6 tháng 9 2019

Giải thích : 

- Giếng: là hố đào thẳng đứng, sâu và lòng đất, nơi chứa nước sinh hoạt hàng ngày được con người đào. Giếng thường xuất hiện ở các làng quê.

- Rung rinh: là rung động nhẹ và liên tiếp, một sự chuyển động qua lại nhẹ nhàng, nhưng đủ để thính giác con người có thể nghe thấy.

- Hèn nhát: là thiếu can đảm, sợ hãi trước một vấn đề gì đấy, không dũng cảm để đối mặt và vượt qua nó.

Bài làm

+ Giếng: Là một cái hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước mà thời xưa hay dùng đến.

+ Rung rinh: Là một cách chuyển động rung động nhẹ và liên tiếp, liên tục.

+ Hèn nhát: Là hèn và nhát, thiếu can đảm đến mức đáng khinh.

# Học tốt #

6 tháng 9 2019

1) Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm

2) Các từ ngữ, hình ảnh nói về quê hương bình dị gần gũi : 

- Con sông xanh biếc

- Những hàng tre

- Buổi trưa hè

18 tháng 11 2024

I❤️❤️❤️😘you 🤭🤭🤭🤭🤭☺️☺️☺️☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️ 

 

Dàn ý chung của bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Yêu cầu:
– Giới thiệu đối tượng cần miêu tả
Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu về chân dung hay hoạt động của đối tượng và trình bày các hình ảnh đó theo một thứ tự nhất định.
Ngôn ngữ thể hiện được tình cảm thân yêu, gần gũi của mình với đối tượng miêu tả.

1. Mở bài: Giới thiệu người được tả.
( Ai? ở đâu? Tuổi đời? đặc điểm nổi bật? )
2. Thân bài:
a. Miêu tả từng chi tiết:
– Ngoại hình
– Cử chỉ
– Hành động
– Lời nói
b. Đặc điểm nổi bật: Hình dáng, bộ râu, mái tóc, giọng nói.
3. Kết bài:
– Đánh giá về nhân vật
– Tình cảm của bản thân đối vơi nhân vật

PROMOTED CONTENT

Mgid

Five88.com - Nhà cái uy tín, đánh lô đề tỉ lệ 1 ăn 81. Chơi ngay!

Với Clear TV Key, bạn không phải trả tiền để xem truyền hình nữa

Lapucha

Lá gan của bạn đang nhiễm độc. Hãy đọc ngay bí quyết vàng này

Hyra Gan

Rụng tóc nhiều, tóc bạc theo thời gian thì hãy xem ngay thứ này

Dongycotruyenvn

Bài văn mẫu số 1: Hãy viết bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Bài làm 

Tả một người thân trong gia đình em

Người mà tôi gần gũi và yêu quý nhất là bà nội. Bà như cơn gió quạt mát tuổi thơ của tôi.

Bà đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng vẫn nhanh nhẹn và dai sức lắm. Khuôn mặt trái xoan đã in đầy nết nhăn dấu ấn của thời gian và bao sự lo âu,vất vả.Mái tóc bạc phơ như một bà tiên, đôi mắt có nhiều nếp nhăn nhưng ánh mắt vẫn sáng và luôn ánh lên vẻ nhân từ. Đôi tay gầy, nổi rõ các đường gân và mạch máu, nhưng vẫn rất nhanh nhẹn và khéo léo lo toan mọi công việc gia đình.
Cả cuộc đời bà vất vả vì con vì cháu. Đến giờ, khi đã có tuổi bà vẫn chăm sóc gia đình chu đáo. Bố mẹ đi làm, bà lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ, dạy dỗ, bảo ban các cháu học hành.
Bà là trung tâm của mọi người trong gia đình. Từ những câu chuyện của bà, bữa cơm gia đình thêm tiếng cười vui; từ những lời dạy của bà, không khí gia đình luôn đầm ấm, hạnh phúc. Tôi yêu bà, thương bà và cảm phục bà lắm.
Bà đã có tuổi nhưng vẫn rất chăm tập thể dục. Buổi sáng, bà thường dạy sớm, lên sân thượng tập thể dục. Bà thường khuyên chúng tôi “Chăm chỉ học tập là tốt nhưng các cháu cần chịu khó luyện tập thể thao nữa nhé.” Nhớ lời bà dặn, tôi thường dậy sớm cùng tập thể dục với bà.
Dù bận giúp con cháu nhưng bà tôi vẫn tham gia công tác xã hội. Ở khu phố, mọi người bầu bà tôi là Hội trưởng hội phụ nữ. Nào là công tác giải hoà, công tác từ thiện,. cái bóng mảnh mai của bà đã rất thân quen với mọi người trong khu phố. Ai cũng quý mến bà, có việc gì, bà con thường đến hỏi giãi bày, nghe bà giải thích, phân tích. họ rất cảm phục. Những lúc ấy, tôi rất tự hào về bà mình.

Nghe những câu chuyện cổ bà kể, được nhận sự chăm sóc ân cần của bà, tôi thấy mình hạnh phúc vô cùng. Tôi luôn tự nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để đền đáp công ơn của bà. Tôi luôn mong ước bà tôi khoẻ mạnh, sống lâu cùng con cháu.

Bài văn mẫu số 2: Hãy viết bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Hãy viết bài văn miêu tả một người thân trong gia đình em

Ôi! Sôcôla, một cái tên thật ngọt ngào. Đó chính là tên của em bé nhà em. Tên thật của bé ấy là Uyên Vy. Năm nay, bé đã được tròn bốn tuổi. Sôcôla hiện là niềm vui tinh thần nho nhỏ của dì, dượng và gia đình em.
Bé có thân hình khá bụ bẫm và làn da rám nắng làm cho bé trở nên đáng yêu. Đôi gò má bé phúng phính, ửng hồng. Đôi mắt tròn xoe cộng thêm đôi môi nhỏ và chúm chím tạo nên một vẻ đẹp đáng yêu riêng của bé.
Vì là con nít nên Sôcôla rất sôi nổi và cười đùa suốt ngày. Năm bé đã học lớp Chồi! Bé học trường mầm non Sơn Ca. Mỗi ngày đi học, Sôcôla thường không khóc như những em bé khác khi đến trường, bé tỏ ra rất hiếu học nên hay giành lấy chiếc giỏ xách hình chú gấu trên tay dì em như chứng tỏ bé đã lớn rồi làm cho cả nhà phải bật cười trước những hành động ngộ nghĩnh của bé.
Ở nhà , bé thường rất lười ăn, mỗi lần tới giờ cơm, dì em dường như vất vã hơn với bé vì bé hay nhõng nhẽo,làm nũng hoặc chạy trốn.Cả nhà thường hay nói đùa rằng: “Cứ đến giờ cơm là Dì Út như là người lính đánh trận với Sôcôla.”
Bé có sở thích mặc áo hình động vật với quần. Kem là sở thích ăn uống của bé, mỗi lần ăn kem, bé còn muốn được mẹ âu yếm. Không như những đứa bé, trẻ em khác khi làm lỗi bị mắng sẽ òa khóc, Sôcôla khi bị mắng sẽ chọc cười, nịnh nọt làm mọi người nguôi cơn giận.
Đúng là khi mỗi ngày một lớn bé lại càng thay đổi. Bé biết tạo dáng mỗi khi chụp hình, biết cất cặp khi từ trường học trở về và biết làm nhiều điều hơn nữa…
Em rất yêu Sôcôla, có bé trong nhà là cả nhà đầy ắp những tiếng cười đùa vui vẻ. Mọi mệt mỏi đều tan biến sau mỗi buổi học của em cũng nhờ có bé. “Trẻ em như búp trên cành” là một mầm non tươi đẹp của đất nước. Hãy luôn cho các bé ngôi nhà hạnh phúc, đừng để những chuyện không hay của gia đình làm ảnh hưởng đến những mầm non mới của đất nước.

6 tháng 9 2019

sai kìa cường

chép mạng đọc ko hiểu

từ láy:đen đen,óng ánh.Từ ghép:đen thui,đen tuyền,đen láy

từ láy:trăng trối à nhầm trăng trắng.Từ ghép:trắng phao,trăng mướp,trắng tinh

Từ láy trăng thì bổ sung giùm mk