m(y)=4y mũ 2-4+2y+y mũ 5 và n (y)=3y-2y mũ 3+4-y mũ 4+y mũ 5 a sắp sếp hai đa thức theo chiều giảm số mũ của lũy thừa b đặt phép tính theo cột hãy tính M(y)+N(y) và M(y)-N(y) c xác định bậc,hệ số cao nhất và hệ số tự docuar đa thức:H(y)-N(y)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x:431+206=742\)
\(x:431=742-206\)
\(x:431=536\)
\(x=536\times431\)
\(x=\text{231016}\)
x : 431 + 206 = 742
x : 431 = 742 - 206
x : 431 = 536
x = 536 x 431
x = 231016
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh giỏi toán so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm
\(\dfrac{1}{3}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm:
\(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Phân số chỉ 6 học sinh giỏi văn là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi cấp trường là
6 : \(\dfrac{1}{4}\) = 24 ( học sinh)
số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận
Cách hai :
Gọi số học sinh giỏi cấp trường là \(x\) (học sinh, \(x\in\) N*)
Số học sinh giỏi toán là: \(x\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: \(\dfrac{1}{3}x:\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\)\(x\)
Theo bài ra ta có:
\(x\) - \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{12}x\) = 6
\(x\) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}\)) = 6
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 6
\(x\) = 6 \(\times\) 4 = 24
Số học sinh giỏi cấp trường là 24 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận: Số học sinh giỏi cấp trường là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 10 học sinh
Số học sinh giỏi văn là 6 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Em ơi đề bài bị thiếu dữ liệu em nhé, em post lại đi rồi cô giúp cho
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách đây 4 năm tuổi con so với hiệu số tuổi hai bố con chiếm:
1 : ( 5 - 1) = \(\dfrac{1}{4}\) ( hiệu số tuổi hai bố con)
Vì hiệu số tuổi hai bố con luôn không đổi nên cách đây 4 năm hiệu số tuổi hai bố con vẫn là 28 tuổi.
Tuổi con cách đây 4 năm là:
28 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 7 ( tuổi)
Tuổi con hiện nay:
7 + 4 = 11 ( tuổi)
Tuổi bố hiện nay: 11 + 28 = 39 ( tuổi)
Đáp số: tuổi con hiện nay: 11 tuổi
tuổi bố hiện nay: 39 tuổi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2\(\dfrac{1}{10}\) = 2 + \(\dfrac{1}{10}\) = 2 + 0,1 = 2,1
3\(\dfrac{3}{100}\) = 3 + \(\dfrac{3}{100}\) = 3 + 0,03 = 3,03
6\(\dfrac{7}{10}\) = 6 + \(\dfrac{7}{10}\) = 6 + 0,7 = 6,7
8\(\dfrac{3}{10}\) = 8 + \(\dfrac{3}{10}\) = 8 + 0,3 = 8,3
17\(\dfrac{9}{10}\) = 17 + \(\dfrac{9}{10}\) = 17 + 0,9 = 17,9
12\(\dfrac{7}{10}\) = 12 + \(\dfrac{7}{10}\) = 12 + 0,7 = 12,7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a. Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
12 giờ 30 phút - 6 giờ 30 phút = 6 giờ
Quãng đường AB: $50\times 6=300$ (km)
b. Vận tốc xe đạp: $50\times 2:5=20$ (km/h)
Thời gian xe đạp đi quãng đường AB: $300:20=15$ (giờ)
Xe đạp đến B lúc:
6 giờ 30 phút + 15 giờ =21 giờ 30 phút
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
a, Khi người đi xe máy khỏi hành thì người đi xe đạp cách người đi xe máy quãng đường là:
12 \(\times\) 1,5 = 18 (km)
b, Thời gian từ khi người đi xe máy khởi hành đến khi gặp người đi xe đạp là:
18 : ( 48 - 12) = 0,5 ( giờ)
Chỗ gặp nhau cách Hà Nội là:
48 \(\times\) 0,5 = 24 (km)
Đáp số: a, 0,5 giờ
b, 24 km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
hiệu số phần
4-1=3
số viên bi của minh là
27:3x4= 36
số viên bi của hùng là
36-27=9
học tốt
Hiệu số bi của Minh và Hùng là: 27 viên vi
Tỉ số số bi của Hùng so với số bi của Minh là: 1: 4 = \(\dfrac{1}{4}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số bi của Minh là:
27: ( 4 - 1) \(\times\) 4 = 36 ( viên bi)
Số bi của Hùng là:
36 - 27 = 9 ( viên bi)
Đáp số: Số bi của Hùng là 9 viên bi
Số bi của Minh là 36 viên bi
a, M(y) = 4y2 - 4 + 2y + y5
M(y) = y5 + 4y2 + 2y - 4
N(y) = 3y - 2y3 + 4 - y4 + y5
N(y) = y5 - y4 - 2y3 + 3y + 4
b, M(y) + N(y)
y5 + 4y2+2y - 4
+ y5 - y4 - 2y3 +3y + 4
_________________________
2y5 - y4 -2y3 + 4y2+5y
M(y) -N(y)
y5 + 4y2+2y - 4
- y5 - y4 - 2y3 + 3y + 4
________________________
y4 + 2y3 + 4y2 - y - 8
Bậc cao nhất của M(y) -N(y) là: 4
Hệ số cao nhất là 1
Hệ số tự do là - 8
Bậc của M(y)- N(y) là 4
Hệ số cao nhất là 1
Hệ số tự do là - 4