Cho tam giác ABC , trên AC lấy điểm M sao cho AM = MC . Trên BC lấy điểm P sao cho BP=1/3 BC . Trên BM lấy N sao cho BN = NM .Biết diện tích BNP là 7cm2 . Hỏi diện tích hình tam giác ABC ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3: Số tiền mua cam là:
25 000 + 8 000 = 33 000 (đồng)
Số tiền mua chuối và số tiền mua cam hết là:
25 000 + 33 000 = 58 000 ( đồng)
Cô bán hàng cần trả lại cho bác An số tiền là:
100 000 - 58 000 = 42 000 (đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
Tổng số tiền mua nguyên liệu hết là:
12 000 + 13 000 + 17 000 = 42 000 (đồng)
Trừ đi số tiền mua nguyên liệu Huệ còn lại số tiền là:
60 000 - 42 000 = 18 000 ( đồng)
Đáp số: 18 000 đồng
Số học sinh được thống kê là:
8+21+11=408+21+11=40 (học sinh)
a)�) Xác suất thực nghiệm là:
840=15=20%840=15=20%
b)�) Số học sinh đánh răng 22 lần trở lên là:
21+11=3221+11=32 (học sinh)
Xác suất thực nghiệm là:
3240=45=80%
Ví cạnh hình lập phương A là 2 thì cạnh hình lập phương B là 1
Vậy thể tích hình lập phương A là :
2 x 2 x 2 = 8
Thể tích hình lập phương B là :
1 x 1 x 1 = 1
Thể tích HLP A gấp HLP B số lần là :
8 : 1 = 8 (lần)
ĐS : 8 lần
Vì thể tích của hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh nhân cạnh, nên khi cạnh của hình lập phương tăng gấp đôi thì thể tích của hình lập phương mới so với hình lập phương ban đầu gấp lên số lần là:
2 \(\times\) 2 \(\times\) 2
Từ lập luận trên ta có thể tích hình lập phương A là:
26 \(\times\) 2 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = 208 (cm3)
Đáp số: 208 cm3
A = \(\dfrac{2006^{2016}+1}{2006^{2017}+1}\)
A \(\times\) 2006 = \(\dfrac{(2006^{2016}+1)\times2006}{2006^{2017}+1}\)
A \(\times\) 2006 = \(\dfrac{2006^{2017}+2006}{2006^{2017}+1}\)
A \(\times\)2006 = 1 + \(\dfrac{2006}{2006^{2017}+1}\)
B = \(\dfrac{2006^{2015}+1}{2006^{2016}+1}\)
B \(\times\) 2006 = \(\dfrac{\left(2006^{2015}+1\right)\times2006}{2006^{2016}+1}\)
B \(\times\) 2006 = \(\dfrac{2006^{2016}+2006}{2006^{2016}}\)
B \(\times\) 2006 = 1 + \(\dfrac{2006}{2006^{2016}+1}\)
Vì \(\dfrac{2006}{2006^{2016}+1}\) > \(\dfrac{2006}{2006^{2017}+1}\)
=> B \(\times\) 2006 > A \(\times\) 2006
B > A
Thể tích của bể nước đó là:
3,5 x 2 x 1,8 = 12,6 (mét khối)
12,6 mét khối = 12600 đề-xi-mét khối = 12600 lít
Mỗi phút, cả hai vòi cùng chảy được là:
40 + 60 = 100 (lít)
Thời gian để cả hai vòi cùng chảy đầy bể là:
12600 chia 100 = 126 (phút)
126 phút = 2,1 giờ
Đáp số: 2,1 giờ
Bài toán Hiệu tỉ
Hiệu số tuổi 2 bố con không đổi = 42 - 9 = 33 tuổi
Tỉ số 2/5
Con 22 tuổi --> 13 năm nữa tuổi con bằng 2/5 tuổi bố
Kiến thức cần nhớ đây là dạng toán hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi của tiểu học em nhé, Cấu trúc đề này chỉ xuất hiện trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện trở lên hoặc thi chuyên em nhé, sau đây là phương pháp giải của cô em tham khảo:
Số học sinh giỏi so với số học sinh khá và giỏi chiếm:
2: ( 2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh trung bình so với số học sinh khá và giỏi chiếm:
1: ( 4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{15}\) ( số học sinh khá và giỏi)
Số học sinh khá và giỏi là:
2 : \(\dfrac{1}{15}\) = 30 ( học sinh)
Số học sinh trung bình là:
30 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 10 ( học sinh)
Số học sinh lớp 5A là:
30 + 10 = 40 ( học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
Ghi chú: thử lại kết quả
Số học sinh khá là 10 học sinh chiếm : 10: 40 = 1/4 (ok)
Số học sinh giỏi là 10 + 2 = 12
Số học sinh khá là: 40 - 10 - 12 = 18
Số học sinh giỏi so với số học sinh khá là: 12 : 18 = \(\dfrac{2}{3}\) (ok)
lớp 5a cóố học sinh là trung bình và không có học sinh yếu nên tổng số học sinh giỏi và khá là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{3}{4}\) số học sinh cả lớp
số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh khá
tổng số phần bằng nhau
2 + 3 = 5 phần
số học sinh giỏi chiếm
\(\dfrac{3}{4}\) : 5 x 2 =\(\dfrac{3}{10}\) số học sinh cả lớp
2 học sinh ứng với
\(\dfrac{3}{10}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{20}\) số học sinh cả lớp
tổng số học sinh lớp 5 A là
2 : \(\dfrac{1}{20}\) = 40 học sinh
đs....
chiều cao còn lại của mảnh đất là
16 - 4 = 12 m
tỉ lệ chiều cao mới với chiều cao cũ là
12 : 16 = \(\dfrac{3}{4}\)
nên cạnh đáy mới bằng \(\dfrac{3}{4}\) cạnh đáy cũ
cạnh đáy mới:
24 x \(\dfrac{3}{4}\) = 18 m
diện tích còn lại mảnh đất là
18 x 12 : 2 = 108 m2
đs.....
bạn gửi hình mới giải dc chứ
Cái này dễ mà!