K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
18 tháng 3 2021

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(2n\right)=\frac{1.2.3.....n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(2n\right)}{1.2.3.....n}\)

\(=\frac{1.3.5.....\left(2n-1\right).2.4.6.....\left(2n\right)}{1.2.3.....n}=\frac{1.3.5.....\left(2n-1\right).2^n\left(1.2.3.....n\right)}{1.2.3.....n}\)

\(=1.3.5.....\left(2n-1\right).2^n⋮2^n\).

17 tháng 3 2021

Gọi số học sinh lớp 6B là b ; số học sinh lớp 6A là a \(b;a\inℕ^∗\)

Ta có a = 7/8 x b 

Lại có a - 5 = \(\frac{2}{3}\left(b+5\right)\)

=> \(3\left(a-5\right)=2\left(b+5\right)\)

=> 3a - 15 = 2b + 10

=> 3a - 2b = 25

=> \(3.\frac{7}{8}.b-2b=25\)

=> \(\frac{21}{8}b-2b=25\)

=> \(\frac{5}{8}b=25\)

=> b = 40 

=> a = 35

Vsố học sinh lớp 6B là 40 em ; số học sinh lớp 6A là 35 em

18 tháng 3 2021

Mk tìm đc cách giải, các bạn tham khảo bài mk nhé 

  Vì (x-3)+(x-2)+(x-1)+...+2012+2013=2013

        (x-3)+(x-2)+(x-1)+...+ 2012       =  0

   Đặt A=(x-3)+(x-2)+(x-1)+...+2012
      Tổng A có số số hạng là    2012-(x-3)+1 = 2016-x

A= \(\frac{\left(2012+x-3\right).\left(2016-x\right)}{2}\)

Mà   A = 0

=> (2012+x-3).(2016-x)=0

  (2009+x).(2016-x) = 0

=>  2009+x = 0      hoặc       2016-x=0

            x     = -2009                       x = 2016

               Vậy x \(\in\){  -2009 ; 2016 }

18 tháng 3 2021

Phân số chỉ số hs ban đầu của lớp 6A là

7:(7+8)=7/15 tổng số hs 2 lớp

Phân số chỉ số hs lúc sau của lớp 6A là

2:(3+2)=2/5 tổng số hs 2 lớp

Phân số chỉ 5 hs là

7/15-2/5=1/15 tổng số hs 2 lớp

Tổng số hs 2 lớp là

5:1/15=75 hs

Số hs lớp 6A là

[75:(7+8)]x7=35 hs

Số hs lớp 6B là

75-35=30 hs

17 tháng 3 2021

GIẢI: Chữ số a có 8 cách chọn (  1, 2,....,8), chữ số b có 1 cách chọn (b=a+1 ), chữ số c có 9 cách chọn ( 0, 1,...,8 ), chữ số d có 1 cách chọn (d=c+1)

   Tất cả có : 8.1.9.1=72 (số)

                    chúc bn học tốt (^^)

17 tháng 3 2021

        (x-3)(x-5)=0

\(\Leftrightarrow\)  \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-5=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\orbr{\begin{cases}x=0+3\\x=0+5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)    \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=5\end{cases}}\)  

   Vậy x=3;5

17 tháng 3 2021

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=0,5-\frac{12}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=-\frac{17}{14}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{17}{14}:\frac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{17}{21}\)

17 tháng 3 2021
0,5x-3/2x=12/7 => ( 0,5-3/2)x=12/7 => -1x=12/7 => x= -12/7 Vậy x=-12/7.