1.cho tam giác ABC không có góc nào vượt quá 120 độ, vẽ ba tam giác đều BCA', ACB', ABC' ra phía ngoài các tam giác. CMR các đường tròn ngoại tiếp các tam giác đều đó cùng đi qua một điểm.
2. Cho tam giác ABC. Gọi D,E,F tương ứng là các điểm nằm trên các cạnh AB, BC,CA. CMR: các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ADF, BDE, CEF cắt nhau tại một điểm.
Hepl me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D C O B A F H E S
- SA,SB là tiếp tuyến tại AB => \(SO⊥AB\)tại E => E là trung điểm của AB. H là trung điểm của CD => \(OH⊥CD\)Nên ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{SEF}=90^0\\\widehat{SHF}=90^0\end{cases}}\Rightarrow SEHF\)là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính SF
- Vì SA là tiếp tuyến của (O) tại A =>\(\Delta SAO\)vuông tại A. \(AB⊥SO\Rightarrow\)AE là đường cao nên theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:\(OE.OS=OA^2=R^2\) (R không đổi) nên tích OE.OS không phục thuộc vào vị trí của S
- \(HD=\frac{DC}{2}=\sqrt{OD^2-OH^2}=\sqrt{R^2-OH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\Rightarrow DC=16\)=> SC=SD+CD=4+16=20 Vậy nên \(SA^2=SD.SC\Rightarrow SA=\sqrt{SD.SC}=\sqrt{4.20}=4\sqrt{5}\)
- Ta có O,H cố định nên OH cố định mà AB cắt OH tại F , F thuộc OH nên F là điểm cố định mà AB luôn đi qua khi S chạy trên tia đối của DC

A B O M N C K I E H
a) Vì MN vuông góc với AB nên cung AM = cung AN suy ra góc AKM = góc AMN nên tam giác AEM đồng dạng với tam giác AMK suy ra \(\frac{AM}{AK}=\frac{AE}{AM}\Rightarrow AE.AK=AM^2\)
...


Ta có BC = 2 AM = 13
Tam giác BAN vuông tại A nên AB2 + AN2 = BN2 = 61, (1)
Tương tự AB2 + AC2 = 132=169, (2)
Trừ vế với vế của (2) cho (1) ta được: AB2 + AC2 - AB2 - AN2 = 169-61=8 hay AC2 - AN2 =8
Do AC = 2AN nên 4AN2 - AN2 = 3AN2 = 8 hay AN2 = 8/3 hay AN = 2\(\sqrt{\frac{2}{3}}\)
Vậy AC = 4\(\sqrt{\frac{2}{3}}\)
AB = \(\sqrt{BC^2-AC^2}\)

\(A=\sqrt{x^2+6x+9+81}+\sqrt{x^2-4x+4+16}\)
\(=\sqrt{\left(x+3\right)^2+81}+\sqrt{\left(x-2\right)^2+16}\ge9+4=13\)
\(A_{min}=13\)