- Tìm a,b thuộc Z biết rằng: a/7 + 1/14 = -1/b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x-1}{5}=\dfrac{5}{x-1}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-1\right)=5.5\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=5^2\)
\(\Rightarrow x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)
\(\Rightarrow x=6\) hoặc \(x=-4\)
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{-2}{-x}\)
\(\Rightarrow x.\left(-x\right)=2.\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow-x^2=-4\)
\(\Rightarrow x^2=4\)
\(\Rightarrow x=-2\) hoặc \(x=2\)
Ta có: \(\dfrac{1}{n^2}-1=\dfrac{1-n^2}{n^2}=-\dfrac{n^2-1}{n^2}=\left(-1\right).\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}{n^2}\)
Áp dụng:
\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)
\(=\left(-1\right).\left(\dfrac{1.3}{2^2}\right).\left(-1\right).\left(\dfrac{2.4}{3^2}\right)...\left(-1\right).\left(\dfrac{99.101}{100^2}\right)\) (99 số -1)
\(=\left(-1\right)^{99}.\dfrac{1.2.3...99}{2.3.4...100}.\dfrac{3.4.5...101}{2.3.4...100}\)
\(=\left(-1\right).\dfrac{1}{100}.\dfrac{101}{2}=-\dfrac{101}{200}\)
(-1).\(\dfrac{2}{7}\) : \(\dfrac{3}{4}\)
= - \(\dfrac{2}{7}\) : \(\dfrac{3}{4}\)
= - \(\dfrac{8}{21}\)
Bài 5:
30 phút = \(\dfrac{1}{2}\) giờ
Thời gian gia đình bạn Tuấn đi từ Hà Nội tới Phan Thiết tới là:
\(\dfrac{13}{4}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{13}{3}\) = \(\dfrac{97}{12}\) giờ
\(\dfrac{95}{12}\) giờ = 8 giờ 5 phút
b; Gia đình bạn Tuấn đến thành Phố Phan Thiết lúc:
6 giờ + 8 giờ 5 phút = 14 giờ 5 phút
Kl...
Bài 6:
a; -3 - \(\dfrac{2}{5}\) ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{-3}{4}\)
- \(\dfrac{17}{5}\) ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{5}{4}\)
-3,4 ≤ \(x\) ≤ 1,25
Vì \(x\) là số nguyên nên \(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 0; 1}
dưeopmcfwemfcwcmldsmcldsmfldsmflmsefsdmfldskmfsklfmskfmkmsd
a;
- \(\dfrac{5}{8}\) = \(\dfrac{-35}{56}\); \(\dfrac{6}{-7}\) = \(\dfrac{-48}{56}\)
Vì \(\dfrac{-35}{56}\) > \(\dfrac{-48}{56}\)
Nên \(\dfrac{-5}{8}\) > \(\dfrac{6}{-7}\)
\(\dfrac{a}{7}+\dfrac{1}{14}=-\dfrac{1}{b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2a+1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)
\(\Rightarrow\left(2a+1\right)b=-14\)
Do 2a+1 luôn lẻ khi a là số nguyên nên ta chỉ cần xét các trường hợp \(2a+1\) là ước lẻ của -14
Ta có bảng sau:
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(-4;-2\right);\left(-1;14\right);\left(0;-14\right);\left(3;-2\right)\)