BÀI TOÁN 4: Một vệ tinh nhân tạo A chuyển động theo quỹ đạo tròn cách bề mặt trái đất một khoảng 34 000km, tâm quỹ đạo của vệ tinh trùng với tâm trái đất. Vệ tinh phát tín hiệu vô tuyến theo một đường thẳng đến một vị trí trên trái đất. Hỏi vị trí xa nhất B trên trái đất có thể nhận được tín hiệu từ vệ tinh này một khoảng bao nhiêu? Biết rằng trái đất xem như một hình cầu có bán kính khoảng 6 400km; B là tiếp điểm của đường phát tín hiệu và bề mặt trái đất( làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi A là chân tượng đài, B là đỉnh tượng đài và AC là độ dài bóng của tượng đài trên mặt đất.
Khi đó ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A nên \(\tan C=\frac{AC}{AB}=\frac{10}{8}=\frac{5}{4}\Rightarrow\widehat{C}\approx51^020'\)
Vậy góc tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất bằng khoảng 51020'
2)
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH (gt) \(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\left(htl\right)\)
\(\Rightarrow AH^2=\frac{AB^2.AC^2}{AB^2+AC^2}=\frac{3^2.4^2}{3^2+4^2}=\frac{144}{25}\Rightarrow AH=\frac{12}{5}\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Mặt khác \(\Delta ABC\)vuông tại A có đường cao AH nên \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}\left(cm\right)\)
b) Xét \(\Delta ACH\)vuông tại H, ta có \(\sin C=\frac{AH}{AC}=\frac{\frac{12}{5}}{4}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{C}\approx36^052'\)\
Lại có \(\widehat{C}+\widehat{CAH}=90^0\Rightarrow\widehat{CAH}=90^0-\widehat{C}=90^0-36^052'=53^08'\)
Vậy \(AC=4cm;AH=\frac{12}{5}cm;CH=\frac{16}{5}cm;\widehat{C}\approx36^052';\widehat{CAH}\approx53^08'\)
c) Áp dụng tính chất đường phân giác trong \(\Delta ABC\)ta có:
\(\frac{BE}{AB}=\frac{CE}{AC}=\frac{BE+CE}{AB+AC}=\frac{BC}{3+4}=\frac{5}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{CE}{4}=\frac{5}{7}\Rightarrow CE=\frac{20}{7}\left(cm\right)\)