Cho tg ABC có ab<ac.I là trung điểm BC.Qua I vẽ đường vuông bc cắt pg goc bac tại M.cm mb=mc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABE và tam giác MBE có : BE chung
AB = BM (gt)
AE = EM do E là trđ của AM (Gt)
=> tam giác ABE = tam giác MBE (c-c-c)
b, tam giác ABE = tam giác MBE (câu a)
=> góc ABK = góc MBK (đn)
xét tam giác ABK và tam giác MBK có : BK chung
AB =BM (gt)
=> tam giác ABK = tam giác MBK (c-g-c)
=> góc KAB = góc KMB (đn)
góc KAB = 90
=> góc KMB = 90
=> KM _|_ BC (đn)
số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 1
=> A/3 = B/2 = C/1
=> (A+B+C)/(3+2+1) = A/3 = B/2 = C/1
A + B + C = 180
=> 180/6 = 30 = A/3 = B/2 = C/1
=> A = 30.3 = 90
B = 30.2 = 60
C = 30
a)XÉT\(\Delta ABC\)CÓ
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(Đ/L\right)\)
gọi các GÓC A,B,C LẦN LƯỢT LÀ a,b,c TỈ LỆ VỚI 3;2;1
\(\Rightarrow a:b:c=3:2:1\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}\)và \(a+b+c=180\)
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{3+2+1}=\frac{180}{6}=30\)
do đó \(\frac{a}{3}=30\Rightarrow a=3.30=90\)
\(\frac{b}{2}=30\Rightarrow b=2.30=60\)
\(\frac{c}{1}=30\Rightarrow c=1.30=30\)
vậy \(\widehat{A}=90^0;\widehat{B}=60^o;\widehat{C}=30^o\)
\(27^x=3^{x+2}\)
\(\Leftrightarrow3^{3x}=3^{x+2}\)
\(\Leftrightarrow3x=x+2\)
\(\Leftrightarrow2x=2\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
27x=3x+2
33x=3x+2
3x=x+2
3x-x=2 (quy tắc chuyển vế)
2x=2
x=2:2
x=1
Vậy: x=1
(éc=1).
Vì M là trung điểm của BC nên suy ra AM là trung tuyến và \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)suy raAM là trung tuyến
Xét \(\Delta ABC\)có AM là trung tuyến đồng là tia phân giác \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A
Hok tốt
Hình chắc bác cx tự vẽ đc
+) Kẻ \(\hept{\begin{cases}HM\perp AB\\MK\perp AC\end{cases}}\) ( tại H và tại K )
Xét \(\Delta\) AHM vuông tại H và \(\Delta\) AKM vuông tại K có
AM : cạnh chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) ( gt)
=> \(\Delta\)AHM = \(\Delta\) AKM ( ch-gn)
=> HM = KM ( 2 cạnh tương ứng )
+) Xét \(\Delta\)BHM vuông tại H và \(\Delta\) CKM vuông tại K có
BM = MC ( gt)
HM = KM ( cmt)
=> \(\Delta\) BHM = \(\Delta\) CKM ( ch -cgv)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( 2 cạnh tương ứng )
+) Xét \(\Delta\)ABC có
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> \(\Delta\) ABC cân tại A
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
a, góc BAD = góc CAE = 90
góc DAB + góc BAC = góc DAC
góc CAE + góc BAC = góc BAE
=> góc DAC = góc BAE
xét tam giác DAC và tam giác BAE có : AD = AB (gt)
AE = AC (gt)
=> tam giác DAC = tam giác BAE (c-g-c)
=> DC = BE (đn)
b, xét tam giác DNA và tam giác ENM có : NM = NA (gt)
DN = NE do N là trđ của DE (gt)
góc DNA = góc ENM (đối đỉnh)
=> tam giác DNA = tam giác ENM (c-g-c)
=> ME = DA (đn)
AD = AB (Gt)
=> AB = ME