cho tam giác ABC có 2 trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau . Đặt BC = a , AC = b , AB = c
a) tính a theo b và c
b) C/m cotan B + cotan C \(\ge\frac{2}{3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
ĐKXĐ: \(x-4\ge0\text{ (1)};\text{ }x+4\sqrt{x-4}\ge0\text{ (2); }\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1>0\text{ (3)}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\ge4\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2\ge0\text{ (đúng }\forall x\ge4\text{)}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left(\frac{4}{x}-1\right)^2>0\Leftrightarrow\frac{4}{x}-1\ne0\Leftrightarrow x\ne4\)
Vậy ĐKXĐ là \(x>4\)
b)
\(A=\frac{\left|\sqrt{x-4}+2\right|+\left|\sqrt{x-4}-2\right|}{\left|\frac{4}{x}-1\right|}=\frac{\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|}{1-\frac{4}{x}}=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\right)}{x-4}\)
\(+\sqrt{x-4}\le2\Leftrightarrow0<\)\(x-4\le4\)
thì \(A=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}\right)}{x-4}=\frac{4x}{x-4}=4+\frac{16}{x-4}\)
A nguyên khi \(\frac{16}{x-4}\)nguyên hay \(x-4\inƯ\left(16\right)\)
Mà \(0<\)\(x-4\le4\)
Nên \(x-4\in\left\{2;4\right\}\Rightarrow x\in\left\{6;8\right\}\)
\(+\text{Xét }\sqrt{x-4}>2\Leftrightarrow x-4>4\)
\(A=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2\right)}{x-4}=\frac{2x\sqrt{x-4}}{x-4}=\frac{2x}{\sqrt{x-4}}\)
Nếu \(\sqrt{x-4}\)là số vô tỉ thì A là số vô tỉ.
Để A là hữu tỉ thì \(\sqrt{x-4}=t\text{ }\left(t\in Z;\text{ }t>4\right)\Rightarrow x=t^2+4\)
Khi đó, \(A=\frac{2\left(t^2+4\right)}{t}=2t+\frac{8}{t}\)
A nguyên khi \(\frac{8}{t}\) nguyên hay \(t=8\text{ (do }t>4\text{)}\)
\(t=\sqrt{x-4}=8\Leftrightarrow x=8^2+4=68\)
Vậy \(x\in\left\{6;8;68\right\}\)
c/
\(+0<\sqrt{x-4}\)\(<2\)
Thì \(A=4+\frac{16}{x-4}>4+\frac{16}{4}=8\)
\(+\sqrt{x-4}\ge2\)
\(A=\frac{2x}{\sqrt{x-4}}=2t+\frac{8}{t}\text{ (}t=\sqrt{x-4}\ge2\text{)}\)
Mà \(t+\frac{4}{t}\ge2\sqrt{t.\frac{4}{t}}=4\)
\(\Rightarrow A\ge2.4=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t=\frac{4}{t}\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=2\Leftrightarrow x=8\)
Vậy GTNN của A là 8 khi x = 8.
Gọi hai số cần tìm là a và a + 1 ( a > 0)
Theo bài ra ta có :
a(a+1) - ( a + a + 1 ) = 109
a^2 + a - 2a - 1 = 109
=> a^2 -a - 1 - 109 = 0
=> a^2 - a - 110 = 0
=> a^2 - 11a + 10a - 110 = 0
=> a(a-11) + 10 ( a - 11 ) = 0
=> ( a + 10 )(a - 11 ) = 0
=> a +1 0 = 0 hoặc a - 11 = 0
=> a = -10 ( loại ) hoặc a = 11
Vậy hai số cần tìm là 11 ; 12
82. Đi lùi
83. Tương lai
88. Con cua
90. Vì mù nên ông ta chỉ thấy bóng tối
93. Con heo cơ trong bộ bài
94. Khủng long
95. Con số
100. Vì đang nói về con trai dưới biển
101. Thấy mệt
82. Đi lùi
83.Tương lai
84.Máy bay
88.Con cua
90.Vì ông ấy mù nên chỉ thấy màu đen
94.Con cá voi xanh
95.Con đường
96.Con hai cơ trong bộ bài
99.Xe tàu hỏa
100.Vì con trai ở dưới nước nên không có đàn ông
101.Thấy mệt
102.Hoa hậu
103.Cầu thủ
a) Thay m = 1 vào hệ ta được hê phương trình:
-2x + y = 5
x + 3y = 1
=> -2x+ y = 5
2x + 6y = 2
Cộng từng vế của pt ta được:
7y = 7 => y = 1 => x = -2
Vậy (x;y) = (-2;1)
b) Từ PT thứ nhất trong hệ => y = 2mx + 5. Thế vapf PT thứ hai ta được: mx + 3. (2mx +5) = 1
<=> 7mx = -14 <=> mx = -2 (*)
+) Nếu m \(\ne\) 0 <=> (*) có nghiệm là x = -2/m => y = 1
Khi đó, hệ có nghiệm là (-2/m; 1)
+) Nếu m = 0 thì (*) <=> 0 = -2 Vô lí => (*) vô nghiệm <=> Hệ vô nghiệm
Vậy.................
c) Với m \(\ne\) 0 thì hệ có nghiệm x = -2/m và y = 1
Để x - y = 2 <=>( -2/m )- 1 = 2 <=> (-2/m) = 3 <=> m = -2/3 ( Thỏa mãn)
Vậy...................
Gợi ý vàng
1. Giải quyết cho x: - 1/2 × | 2x + 6 | + 2 = 0
A. x = 5 hoặc x = 1
B. x = 5
C. x = -5 hoặc x = -1
D. x = -1
E. x = -6
1) -1/2. |2x + 6| + 2 = 0
<=> 1/2. |2x+6| = 2 <=> |2x+6| = 4 <=> 2x+6 = 4 or 2x + 6 = -4
+) 2x + 6 = 4 <=> x = -1
+) 2x+6 = -4 <=> x = -5
Answer: C
2/ E.
Chứng minh: (bài toán phụ): tam giác ABC có BC = a; AC - b; AB = c. Chứng minh: b2 = a2 + c2 - 2ac. cosB
A B C H c b a
kẻ đường cao AH .
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AHC có: b2 = AH2 + CH2 = AH2 + (BC - BH)2 = (AH2 + BH2 ) + BC2 - 2.BH.BC
=> b2 = AB2 + BC2 - 2.AB. cosB . BC = c2 + a2 - 2ca. cosB
a)
A B C M N G
Gọi G là giao của BM và CN
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông GBC có: GB2 + GC2 = BC2 = a2 (*)
Áp dụng kết quả bài toán phụ ( chứng minh trên) trong tam giác BMC ta có:
BM2 = BC2 + CM2 - 2.CM . BC. cos C
Thay CM = b/2 ; cos C = \(\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\) ta được BM2 = a2 + \(\frac{b^2}{4}\) - 2.\(\frac{b}{2}\). a. \(\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}\) = ...= \(\frac{2a^2+2c^2-b^2}{4}\)
Áp dụng tương tự, trong tam giác CNB có: CN2 = \(\frac{2b^2+2a^2-c^2}{4}\)
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên GB = \(\frac{2}{3}\) BM ; GC = \(\frac{2}{3}\) CN
=> GB2 = \(\frac{4}{9}\)BM2 = \(\frac{4}{9}\).\(\frac{2a^2+2c^2-b^2}{4}\)
GC2 = \(\frac{4}{9}.\frac{2b^2+2a^2-c^2}{4}\)
Thay vào (*) ta được : \(a^2=\frac{4\left(2a^2+2c^2-b^2\right)}{36}+\frac{4\left(2b^2+2a^2-c^2\right)}{36}\)
=> 36a2 = 16a2 + 4c2 + 4b2
=> 5a2 = b2 + c2 => a2 = (b2 + c2)/5