K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Đặt 2 pt lần lượt là (1) và (2) nhé.

Bình phương (1) được: (x+3)^2 + (y-2)^2 + 2*|(x+3)(y-2)| = 25  <=> (x+3)^2 + (y-2)^2 + 2*6 =25

<=> (x+3)^2 + (y-2)^2 = 25- 12 = 13

Ta có HPT:

(x+3)(y-2)= -6 (2)             => 2*(x+3)(y-2) = -12 (4)

(x+3)^2 + (y-2)^2 = 13 (3)     (x+3)^2 + (y-2)^2 = 13 (3)

~ Lấy (3) + (4) được: (x+3+y-2)^2 = 1 (hằng đẳng thức a^2+b^2 + 2ab)

=> ( x+y+1)^2 = 1

=> x+y= 0 hoặc x+y = -2

TH1: x+y=0 -> x= -y

Thay vào (2) được: (-y+3)(y-2)=-6 => (y-3)(y-2) = 6 => y^2 -5y + 6 = 6 => y^2 - 5y=0 

=> y(y-5) = 0 =>  y=0 -> x= 0 hoặc y = 5 -> x= -5

TH2: x+y = -2 => x = -2 - y

Thay x= -2 - y vào (2) được: (-2 -y +3)(y-2) = -6  => ( -y + 1)(y-2) = -6 => (y-1)(y-2) = 6

=> y^2 - 3y + 2 = 6 -> y^2 - 3y - 4 =0

Giải pt này ra ( dạng đặc biệt a-b+c=0) được 2 nghiệm y1 = -1 -> x = -1 ; y2 = -c/a = 4 -> x = -6

Vậy hpt có 4 nghiệm: {x;y}= {0;0}, {-5; 5}, {-1; -1} , {-6; 4}

-----

Note: Nếu cách này có dài mong bạn thông cảm có thể tìm cách khác. Nếu có thì send massage cách đó cho mình học hỏi nhá. Phần kết luận bạn xem thứ tự x,y có đúng ko nha.

1 tháng 6 2017

[ x + 3 + y - 2 = 5

[xy -2x + 3y- 6 = -6 

{x + y = 4

{xy -2x + 3y = o

[x= 4 - y

[4y - y2 - 8 + 2y + 3y = 0

{x = 4 - y

{- y2 + 9y - 8 = 0 <=> a+b+c = -1 + 9 - 8 = 0 => y1 =1 ; y2 = 8 

thay y ta có : x= 3 ; x2 = -4

1 tháng 6 2017

Lời giải cuối cùng: Nhưng cách bước trên, đầu tiền bạn phải cm phương trình luôn có 2 nghiệm x1 , x2 hoặc điều kiện của m để pt có 2 nghiệm.

Vấn đề là bạn phải vận dụng từ Viet mà biểu diễn ra một biểu thức vế phải là 1 hằng số ko chứa tham số m, còn vế trái chỉ chứa x1, x2

--------

x2 - 2mx - m2 - 1 = 0 (a=1; b= -2m; c= -m2 - 1)

Δ = b2 - 4ac = (-2m)2 - 4 * (-m2 - 1) = 4m2 + 4m2 + 4 >0

Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm x1, x2 phân biệt với mọi m.

Theo viet ta có:

x1 + x2 = -b/a = 2m => ( x1 + x2 )^2 = 4m2 (1)

x1 * x2 = c/a = -m2 - 1  => 4 * x1 * x2 = -4m2 - 4 (2)

Lấy (1) + (2) được: ( x1 + x2 )^2 + 4* x1 * x2 = -4

<=> x12 + x22 + 6 * x1 * x2 = -4

1 tháng 6 2017

Giải delta để tìm điều kiện của m để tồn tại 2 nghiệm bạn nhé. Delta >= 0

<=> 4m^2 +4m^2+1 >=0

<=> 8m^2 + 1 >= 0

Pt luôn có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m.

Theo viet: x1+ x2 = -b/a = 2m => (x1 + x2)^2 = 2m^2

x1 * x2 = c/a = -m^2 - 1 => (-2) *x1 * x2 = 2m^2 + 2

-=> (x1+x^2)^2 - (-2)*x1*x2 = -2

=> x1^2 + 4*x1*x2 = -2

2 tháng 6 2017

Tui có cách khác đây, góp vui thôi thi đừng xài (bí lắm xài cx dc)

Dự đoán dấu "=" xảy khi \(x=y=z=1\) tính được \(P=3\)

Vậy cần chứng minh đó là GTNN của P

Thật vậy, tức là cần chứng minh 

\(P=\frac{x+1}{1+y^2}+\frac{y+1}{1+z^2}+\frac{z+1}{1+x^2}\ge3\)

\(\Leftrightarrow\frac{3+3x}{9+9y^2}+\frac{3+3y}{9+9z^2}+\frac{3+3z}{9+9x^2}\ge1\)

\(\LeftrightarrowΣ\frac{4x+y+z}{\left(x+y+z\right)^2+9y^2}\ge\frac{3}{x+y+z}\)

\(\LeftrightarrowΣ\left(7x^6+30x^5y+21x^5z-6x^4y^2+57x^4z^2+14x^3y^3+75x^4yz-6x^3y^2z+66x^3z^2y-258x^2y^2z\right)\ge0\)

BĐT cuối đúng vì \(Σx^6\geΣx^4y^2\) theo BĐT Rearrangement còn lại đúng theo AM-GM

P/s:dưới chân mỗi Σ bn ghi chữ "cyc" hộ mk nhé

1 tháng 6 2017

Hướng giải nè: 

P/s: đây là cách giải của bản thân mik nên chưa bt nó tối ưu chưa

\(\frac{x+1}{1+y^2}=\left(x+1\right)-\frac{y^2.\left(x+1\right)}{1+y^2}\ge\left(x+1\right)-\frac{y.\left(x+1\right)}{2}=x-\frac{y}{2}+1-\frac{xy}{2}\)

bạn lm tương tự r cộng vào,,đánh giá nốt là ok

1 tháng 6 2017

Bài này sử dựng định lý viet để chứng minh:

  1. Gọi phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc a có dạng : \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)\(M\left(1,2\right)\)thuộc (d) nên : \(2=a+b\Rightarrow b=2-a\left(1\right)\). Xét phương trình hoành độ giao điểm có : \(x^2=ax+b\left(2\right)\)thế 1 vào 2 có \(x^2=ax+2-a\Leftrightarrow x^2-ax-\left(2-a\right)=0\)phương trình có : \(\Delta=a^2+4\left(2-a\right)=a^2-4a+8\)\(\Rightarrow\Delta=\left(a^2-4a+4\right)+4=\left(a-2\right)^2+4\ge4\forall a\) nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá tri của \(a\ne0\)
  2. Khi đó parabol cắt d tại hai điểm A,B  với A,B có hoành độ lần lượt là \(x_A,x_B\) theo vi ét ta có : \(\hept{\begin{cases}x_A+x_B=a\\x_Ax_B=-\left(2-a\right)\end{cases}}\)ta xét \(x_A+x_B-x_Ax_B=a+\left(2-a\right)=2\left(dpcm\right)\)
1 tháng 6 2017

Đặt \(P=\frac{2x-6}{\sqrt{x}+2}\)từ điều kiện có nghĩa của căn thức \(\Rightarrow x\ge0\Rightarrow2x-6\ge-6\left(1\right)\)

mà \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge2\left(2\right)\) từ 1 và 2 \(P=\frac{2x-6}{\sqrt{x}+2}\le\frac{-6}{2}\le-3\)\(\Rightarrow P_{min}=-3\)dấu "=" khi  \(x=0\)

1 tháng 6 2017
  1. \(\sqrt{\frac{2x^2+1}{7x}}\)ĐK \(\hept{\begin{cases}\frac{2x^2+1}{7x}\ge0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}x>0}\)
  2. \(\frac{\sqrt{2x-1}}{x^2-9}=\frac{\sqrt{2x-1}}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)ĐK \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\\left(x-3\right)\left(x+3\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\ne3\\x\ne-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\ne3\end{cases}}}\)
  3. \(\sqrt{\frac{x+2}{5-x}}\)ĐK \(\hept{\begin{cases}\frac{x+2}{5-x}\ge0\\5-x\ne0\end{cases}}\)
  • \(TH1:\hept{\begin{cases}x+2\ge0\\5-x>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-2\\x< 5\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x< 5}\)
  • \(TH2:\hept{\begin{cases}x+2\le0\\5-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-2\\x>5\end{cases}VN}\)

Vậy đk là : \(-2\le x< 5\)