K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

GIỐNG NHAU:

- cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên

- tạo điều kiện cho văn hóa phát triển

- áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ

KHÁC NHAU:

* HỒI GIÁO ĐÊ-LI:

- năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ  và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI

- chính sách cai trị:

+ truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại

+ tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo

+ văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới

* ẤN ĐỘ MÔGÔN:

- vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều MOGÔN (1526-1707)

- chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa,xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua Acoba (1556-1605)

+ xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc

+ xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc

+ đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường

+ khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.



 

* Giống nhau : Cả 2 vương triều đều bị nước ngoài đến xâm lược

* Khác nhau :

- Vương triều hồi giáo Đê li lại bị quân Thổ Nhĩ Kỳ đến xâm lược, chúng ra sức vơ vét, bóc lột, đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn dân tộc gay gắt

- Vương triều Ấn Độ Mô gôn bị Mông Cổ xâm lược, đưa ra chính sách tiến bộ để phát triển kinh tế, văn hóa

a. Nghĩa của những từ Nam Bộ trên là :

Cố gắng, rẽ vào, thật, không thấy, nhanh, cha, mày, mẹ, này.

b. Dàn ý tả cảnh buổi sáng ở công viên là :

I. Mở bài: Giới thiệu công viên mà bạn sẽ tả

Công viên là nơi mọi người tụ tập sinh hoạt và vui chơi. Em hay ra công viên tập thể dục vào buổi sáng. Cảm giác buổi sáng ở công viên thật tuyệt vời, ở đây mang lại cho e cảm giác thật yên bình. Mỗi sáng em đều thích ra công viên tập thể dục.

II. Thân bài

1. Tả bao quát

- Công viên ở đâu: ở gần nhà, ở xa hay gần,….

- Công viên rộng hay nhỏ

- Không gian, quang cảnh: mọi vật vẫn đang chìm trong giấc ngủ, hay là mọi vật bừng tỉnh chào đón buổi sáng tươi đẹp,…

2. Tả chi tiết

- Ông mặt trời: ông mặt trời còn ngái ngủ lấp ló sau tấm màn mây lơ đãng

- Nắng: dịu,… gió nhè nhẹ

- Cây cối: những giọt sương vẫn còn đọng trên lá,….

- Chim chóc (chim, chuồn chuồn, cá,….): bắt đầu cất tiếng hót cho một ngày tươi đẹp

- Con đường

- Ghế đá

- Con người: nhộn nhịp, người thì chạy bộ, tập thể dục, nhảy,….

- Kết thúc một buổi sáng ra sao?

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về buổi sáng tại công viên.

Buổi sáng trong công viên thật là tuyệt. Nó là không gian làm cho thành phố chật chội này trong lành, mát mẻ hơn. Em thật vui vì đã được thư giãn thoải mái và tắm mình với thiên nhiên tươi xanh vào buổi sáng tại công viên.

c.Những từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc là :

Non sông, quê hương, đất nước, giang sơn, quốc gia, nước nhà,...

16 tháng 9 2019

a) Nghĩa là: Ráng có nghĩa là cố, quẹo vô nghĩa là quay vô, thiệt nghĩa là thật, hổng thấy là ko thấy, lẹ là vội, tía nghĩa là cha, mầy nghĩa là cách xưng bạn bè, má là mẹ, nè nghĩa là này. (Chắc vậy :P)

b) MB: Giới thiệu về cảnh buổi sáng ở công viên.

TB: Tả bao quát: Buổi sáng ở công viên như những kỉ niệm đẹp khắc sâu trong tâm trí tôi.

Tả chi tiết:

+ Bình minh ở công viên thật tuyệt làm sao, những thứ xung quanh mập mờ, lấp ló đằng sau làn sương phủ trắng xóa.

+ Từ bên ngoài đi vào, làn sương như càng dày đặc hơn, mọi thứ gần như chỉ hiện trong mắt những màu sắc của công viên.

+ Rồi khi ông mặt trời tỉnh dậy, soi những tia nắng xuống trần gian chiếu sáng mọi vật.

+ Sương như tan dần và cứ tan dần, giờ đây hình ảnh công viên hiện rõ rệt trong mắt.

+ Mọi người bắt đầu vào công viên chơi, đài phun nước bắt đầu hoạt động...

+ Từ trẻ đến già, ai ai cũng có mặt ở công viên giống để trò chuyện, chơi đùa,...

+ ... (có thể tự thêm ý)

c) Những từ đồng nghĩa với Tổ quốc: giang sơn, quê hương, non sông, nước nhà, cả nước,...

Bài làm

* Ý nghĩa của chi tiết "cái bóng” trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
- Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
• Đối với Vũ Nương: Trong những ngày chồng đi xa, vì thương nhớ chồng, vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp.
• Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó.
• Đối với Trương Sinh: Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết đầy oan ức.
- Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện: Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng (một thứ mờ nhạt, vô nghĩa) đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn

# Học tốt #

16 tháng 9 2019

Hình ảnh cái bóng trong truyện "chuyện người con gái Nam Xương" tưởng chừng như ngẫu nhiên nhưng thật

ra là 1 chi tiết rất quan trọng của câu truyện vì nó tạo nên sự thắt nút và mở nút đầy bất ngờ và thú vị.

Với Vũ Nương cái bóng là người chồng, là cách để Vũ Nương dỗ con, đồng thời cũng là để nguôi ngoai nỗi nhớ

thương chồng của nàng. Xong nàng đã không ngờ tới, cái bóng lại "biến" thành người.

Với bé Đảm, cái bóng là người thật, là người cha mỗi đêm đến với bé. Giờ đây, "người cha giả " mà Vũ Nương

dùng để dỗ con đã trở thành người cha thật trong mắt đứa bé. Còn đối với Trương Sinh, cái bóng ấy là người

đàn ông bí ẩn đêm nào cũng đến với vợ mình, là bằng chứng không thể chối cãi về việc Vũ Nương không chung

thủy.

Từ nhận thức ấy của chàng mà một kết cục đáng tiếc, đau buồn của cả 3 nhân vật, đặc biệt là Vũ Nương đã xảy

ra. Nhưng rồi 1 lần nữa cái "bóng" trong gian nhà lại xuất hiện, lần này cái bóng không phải của Vũ Nương mà

là của chính chàng Trương và cái bóng ấy, bé Tản cũng gọi là cha. Cái bóng ấy của Trương Sinh đã mở mắt cho

chàng thấy sự thật, tội ác mà chàng đã gây ra và muốn giải tỏa nỗi oan cho Vũ Nương dù đã muộn. Chính hình

ảnh cái bóng trên tường trong truyện đã tố cáo xã hội phong kiến đầy bất công với chế độ nam quyền, mang đến

bao điều bất hạnh cho người phụ nữ

Trước khi đến trường, cuộc sống của chúng ta bó hẹp trong một ngôi nhà, một góc phố, một ngôi làng với những con người ta đã quen mặt, quen tình, với những trò chơi ta đã thành thạo, thuần thục. Nhưng ngày qua ngày, vẫn bầu trời ấy, vẫn ngôi nhà ấy, vẫn những con người với những công việc và thói quen ấy,... thật khó có thể tưởng tượng dược sự đơn điệu, tẻ nhạt bao trùm lên chúng ta như thế nào.Nhưng bước qua cánh cổng trường là ta bước vào một thế giới sôi nổi, say mê ăm ắp khát khao với bao điều mới lạ. Những thầy cô - những người cha mẹ mới, hàng chục người bạn, hàng trăm gương mặt mới lạ,... Tính cách, cuộc sống của mỗi người đã là một điều thú vị cho ta. Nhìn vào mỗi ngươi là một lần ta được nhìn vào gương để xem xét chính mình, kiểm nghiệm chính mình. Nhưng đó cũng chưa phải là điều tuyệt diệu nhất khi đến với trường học.Nhà văn M.Goócki từng nói: “Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Trên thế giới này, có thể trường học không phải là nơi nhiều sách vở nhất nhưng có thể khẳng định rằng đó là nơi có nhiều nhất những người dạy học. Dạy cách đọc sách. Và đó cũng là nơi sách được nâng niu trân trọng nhất. Và như thế. “những chân trời mới” đang được trải ra ngút ngàn trước mắt những đứa trẻ vừa chập chững bước vào cuộc sống. Thế giới rộng lớn ấy là thế giới của những cánh rừng rộng lớn, những cánh chim đại bàng mênh mông, những bước lao mình dũng mãnh. Là những lòng đại dương mênh mông xanh thẳm ăm ắp cá tôm. Là lòng đất thẳm sâu với bao khoáng sản, bao lò lửa đang rùng rùng sôi sục. Đó còn là những đất nước xa xôi với bao phong tục tập quán lí thú, độc đáo. Là nhưng người anh em cùng chung một Tổ với chúng ta trên khắp non nước Việt Nam,... Chao ôi! Thế giới này có bao điều diệu kì mới lạ. Từ hiện thực cuộc sống, “Cổng trường mở ra” còn dạy cho con biết ước mơ những điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời này. Con ước thế giới này mãi hòa bình không có chiến tranh; con ước trẻ em trên khắp thế giới có cơm ăn, áo mặc và được đến trường như con; con ước ngày mai con sẽ được bay lên cung trăng thăm chú Cuội,... Thế giới của ước mơ rực rỡ, đẹp đẽ biết nhường nào!

16 tháng 9 2019

La ca mot chan troi tri thuc ,tinh cam ban be trong sang ,tinh thay tro sau sac

16 tháng 9 2019

PHẬT ĐỘ TA VÌ TRONG LÒNG TA CÓ PHẬT, PHẬT KHÔNG ĐỘ NÀNG VÌ TRONG LÒNG NÀNG CHỈ CÓ TA

- Đi hỏi về chào

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu

-Tiên học lễ hậu học văn

- Muốn sang thì bắc cầu Kiều

-Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy

- Ăn coi nồi , ngồi nom hướng

- Yêu trẻ, trẻ đến nhà

-Kính già , già để tuổi cho

- Tôn sư trọng đạo

- Kính trên , nhường dưới