K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Hi Lạp và Rô-ma ko trồng lúa vì:

+ở đó ko có các con sông lớn có nhiều phù sa,vốn là điều kiện thuận lợi để trồng lúa

+đất đai khô cằn

7 tháng 10 2018
Vì nơi đó điều kiện không phù hợ cho việc trồng lúa như đất đai khô cằn và khí hậu nóng nên không phù hợp để trồng lúa
7 tháng 10 2018

Lạc Long Quân là người cha của tất cả chúng ta! Lạc Long Quân sống ở dưới nước và tình cờ gặp mẹ Âu Cơ, cha và mẹ kết duyên thành vợ chồng. Sau đó, mẹ Âu Cơ sinh ra 100 ông tổ của ta vÀ cũng chính là 1 số ông vua Hùng. Nhưng nhờ Lạc Long Quân thì các con của 2 người mới cai quản tứ phương. Và đó là 1 số chi tiết của lạc Long Quân!

Nếu hơi fall thì mong tha cho Mèo....

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
10 tháng 10 2018

Gióng sau khi đánh tan giặc Ân thì dừng lại ở chân núi Sóc. Gióng đứng ngắm nhìn quê hương, Tổ quốc sạch bóng quân thù. Những nếp nhà rơm rạ vàng tươi lấp ló sau bóng lũy tre ngút ngàn. Cảnh nghèo khó đau thương bởi chiến tranh rồi đây sẽ được thay thế bằng cuộc sống thanh bình ấm no. Quê hương rồi sẽ thay da đổi thịt.

Gióng trông về quê mình, vái lạy công ơn sinh thành của mẹ cha. Gióng bùi ngùi nhớ thương những ngày cả làng đã cùng góp gạo thổi cơm nuôi Gióng khôn lớn. Những người nông dân cần cù chăm chỉ rồi đây sẽ lại được lao động trên cánh đồng của mình, không còn lo sợ vó ngựa xâm lược của giặc. Gióng hi vọng đã phần nào đền đáp được những ân huệ ấy.

Gióng cởi lại mũ giáp, trả lại cho vua. Để khi đất nước có cơn nguy biến thì vua lại tìm được dũng sĩ, tìm được người tài... Gióng bay về trời. Nhân dân trông theo mà vái lạy, biết ơn Gióng. Nhân dân còn lập đền thờ ở nhiều nơi để tưởng nhớ vị anh hùng đã trở thành huyền thoại này...

7 tháng 10 2018

Không liên quan tới chủ đề nhưng mình sẽ giúp bạn

Mùa hè tới cũng là lúc các cô cậu học trò tưng bừng trong những ngày nghỉ. Họ được bố mẹ cho đi chơi để được khuây khỏa, thư giãn đầu óc cho 1 năm học dài đằng đẵng. Các bạn học sinh nhỏ tuổi có thể rất vui tuy vậy, một số bạn đã tới tuổi biết làm đẹp sẽ băn khoăn suy nghĩ mặc cái nào cho phù hợp để đi chơi ? Mình sẽ cho các bạn một vài ví dụ như nếu các bạn muốn chọn một bộ đồ thật phù hợp để đi chơi cùng với bạn bè trong lớp thì nên chọn một chiếc áo phông màu tối cộc tay cùng với một chiếc quần ngố màu tím than thêm kiểu tóc buộc đuôi ngựa, kiểu đó sẽ rất hợp với vài bạn nữ cá tính hơn nữa còn tiện cho việc đi lại. Còn với một số bạn nữ dịu dàng mình nghĩ nên chọn một cái áo cộc tay màu sắc tươi sáng cùng với một chiếc quần đùi không quá ngắn và với kiểu tóc búi củ hành đảm bảo sẽ rất dễ thương. Dù có chơi đâu làm gì thì cũng đừng quên luôn mang theo mình một chiếc mũ nhé vì trong những ngày hè thời tiết sẽ rất nắng nóng, những bạn nữ như mình hãy nhớ dưỡng da nhé.

mình thuyết trình xong phần mùa hè rùi đó ai mún mình thuyết trình về mùa gì nữa mình xin cho các bạn một tràng hihi

7 tháng 10 2018

Sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi

Cũng tìm hiểu sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi, một nhà phê bình văn học đưa ra một cái nhìn rộng rãi, trích dẫn nhiều tài liệu nước ngoài hơn. Dưới đây, tôi xin tóm lược một số ý chính: Trên phương diện tinh thần, “thơ là nguồn cảm thông chung của nhân loại” (Hegel). Về cấu trúc, “thơ là một ngôn ngữ riêng trong ngôn ngữ chung của loài người” và làm thơ tức là làm thế nào cho “ngôn ngữ trở thành một tác phẩm nghệ thuật” (Paul Valéry).


Về phương diện ngữ học, “thơ là ngôn ngữ trong chức năng thẩm mỹ của nó” (Jakobson). Nói như thế, không có nghĩa các triết học, nhà phê bình, nhà ngữ học trên đây đã định nghĩa thơ. Vì thơ, cũng như trí thông minh hay Thượng đế… là những ý niệm khó định nghĩa. Người ta chỉ có thể nhận diện: Đâu là thơ? Đâu chỉ là những câu văn vần? Và muốn nhận diện, trước hết phải tìm hiểu một số tính chất căn bản của thơ. Thế kỷ 18, Giambattista Vico, triết gia và là một trong những người khai phá khoa học nhân văn và đi tiên phong trong ngữ học hiện đại, đã có những tìm tòi cặn kẽ về bản chất thi ca và gần đây hơn, Jean Paul Sartre cũng đưa ra những luận điểm kề cận. Vico cho rằng đặc tính căn bản của thơ là “gán ý nghĩa và nhiệt tình cho những vật vô tri vô giác và là một đặc tính của nhi đồng”. Theo ông, hai tính chất ấy-thuộc phạm vi triết học và ngữ học-xác nhận cho chúng ta tin rằng những người thuở sơ khai trên trái đất phải là những nhà thơ có tài. Giả thuyết này giải thích tại sao những tác phẩm đầu tiên của nhân loại còn lưu lại đến ngày nay là những tập thơ: Kinh Thi và Iliade. Trẻ con hay hỏi “Cái này là cái gì?”, “Cái này làm bằng gì?”. Triết học, nguồn cội của sự hiểu biết, cũng bắt nguồn từ việc muốn giải đáp những câu hỏi đơn giản nhất trong trí óc con người như “Cái này là cái gì?”, “Cái này làm bằng gì?”. Sang thơ, nếu chúng ta đọc những câu ca dao sau đây:
Giã ơn cái cối, cái chày
Nửa đêm gà gáy, có mày có tao
Giã ơn cái cọc cầu ao
Nửa đêm gà gáy có tao có mày
Thì cái cối, cái chày, cái cọc, con trâu (sic) đã trở thành bầu bạn, thành người, hay ít nhất, một bộ phận nào đó trong con người. Tại sao lối “đối thoại” trên đây lại là một đặc tính của nhi đồng? Vì trẻ con ưa nói chuyện với chó, mèo hay nắm lấy những vật bất động mà chơi, “giao thiệp” với những vật ấy như con người, tạo một đời sống tinh thần linh động cho mọi sinh vật và tĩnh vật.
Tuy lối nói của nhà thơ tựa như lối xử sự của trẻ thơ, nhưng không có nghĩa là trẻ con biết làm thơ: nhà thơ, với cách nói đặc biệt, sáng chế ra một loại “thần thoại” ở đó muôn loài đều bình đẳng, giống như trẻ con “đối thoại” với muôn loài. Nhưng muốn sáng tạo, thi nhân còn phải làm hơn nữa: ngoài tri thức và kinh nghiệm sống, nhà thơ còn phải tạo dựng kỹ thuật thi ca.
Phân tích hành trình kỹ thuật đó, Sartre trong Qu’est-ce que la littérature cho rằng thi nhân “dùng chữ như dùng đồ vật mà không dùng chữ như dấu hiệu” (Les mots comme des choses et non comme des signes).
Khi viết “nhà thơ coi chữ như đồ vật chứ không coi như những dấu hiệu” {…}, Sartre đã đối lập hai lĩnh vực thơ văn: chữ trong văn xuôi là những dấu hiệu để chỉ định, diễn tả. Chữ trong thơ là “đồ vật” (chose) tức là một Thể hoàn tất. Chức năng ngữ học của văn xuôi là định danh và biểu đạt, và chức năng ngữ học của thơ là khơi gợi trí tưởng tượng.
Về phong cách, nhà văn dùng ngôn ngữ để giải thích, kể lể… Nhà thơ để ngôn ngữ tiếp xúc trực tiếp với chúng ta, giống như họa sĩ để bức tranh mặc sức “nói chuyện” với người xem, nhạc công buông âm giai tự do “đi vào” thính giả; cũng như miếng đá ong xù xì trên kia quyến rũ ta, có thể vì nó gợi lại trong ta một dĩ vãng xa xôi nào đó, đẵm trong tiếng võng cót két của chị Thắm ru con bên giếng nước “nhà đồi” dựng trên “đất đá ong khô nhiều ngấn lệ”.
Cho nên, cuối cùng thơ hiện ra dưới một Thể hoàn bị, khác biệt với văn và rất gần với những ngành nghệ thuật tạo âm và tạo hình khác như âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kịch nghệ, v.v..
Về mặt cấu trúc, văn lấy ý nghĩa làm biểu tượng, thơ gợi trí tưởng tượng bằng hình ảnh, và nói rằng thi nhân tạo linh hồn cho vạn vật còn có nghĩa là trên phương diện ngữ học và trong kỹ thuật thi ca, nhà thơ đã làm một phép tu từ để tạo hình: đó là ẩn dụ (métaphore), và ẩn dụ là cấu trúc cơ bản trong ngôn ngữ thơ

7 tháng 10 2018

thơ viết dưới dạng giống như những câu ca dao tục ngữ

văn viết 1 hoặc nhiều đoạn  hết một câu thì chấm và nó được viết rất là dài không giống như thơ 

7 tháng 10 2018

Trong truyện Thạch Sanh tiếng đàn thần kì của Thạch Sanh có một số ý nghĩa sau : Tiếng đàn đã giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát sau khi bị Lí Thông lừa gạt, cướp công, Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối. Nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm ,giúp vạch mặt Lí thông ,giúp Thạch Sanh không phải bỏ công sức để đánh giặc. Tiếng đàn thần là tiếng đàn của công lí. Tiếng đàn còn làm quân sĩ 18 nước chư hầu phải cuốn giáp xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta. Nó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Còn niêu cơm thần kì của Thạch Sanh có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy, làm quân 18 nước chư hầu lúc đầu coi thường, chế giễu nhưng sau đó phải ngạc nhiên thán phục. Niêu cơm thể hiện sức mạnh, tiềm năng to lớn của đất nước, của nhân dân. Thể hiện tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta

k đúng mk nè

10 tháng 10 2018

Tiếng đàn của Thạch Sanh ở trong ngục tối là cầ nối để chàng và công chúa nhận ra nhau, là phương thuốc thần diệu giúp chữa khỏi bệnh, giải oan cho Thạch Sanh. Nhờ tiếng đàn Thạch Sanh có cơ hội vạch mặt Lý Thông gian xảo. Tiếng đàn do vậy là tiếng đàn công lí.

Tiếng đàn làm nhụt chí mềm lòng kẻ thù làm cho 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàngđã trở thành đại diện cho cái thiện đối với cái ác và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân

Chuyện Lương Thế VinhHồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến...
Đọc tiếp

Chuyện Lương Thế Vinh

Hồi nhỏ Lương Thế Vinh thường trèo bưởi trong vườn. Có lần quả bưởi rơi tõm xuống ao, Vinh hốt hoảng tưởng mất. Không ngờ bưởi lại nổi lên mặt nước và cậu dùng sào khều vào bờ, lấy được.
Một lần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò chơi đá bưởi ngoài đồng. Chẳng dè quả bóng bằng bưởi lăn xa rồi rơi tuột xuống cái hố, vừa hẹp, khiến bọn trẻ lúng túng, chưa biết làm cách nào để lấy. Vừa lúc có một ông khách đi qua, thấy vậy bèn đố:
- Đứa nào lấy được bưởi lên tao sẽ thưởng!
Trong khi chứng bạn đang loay hoay, đứa thì lấy thừng trâu thắt thòng lọng thả xuống hố để buộc quả bưởi, nhưng bưởi tròn nên cứ tuột hoài, đứa thid chạy về nhà lấy sào để chọc,... Còn Lương Thế Vinh lấy nón chạy đến vũng nước cách đây ko xa, múc nước đổ xuống hố. Vừa làm, cậu còn vừa vui miệng đọc
Bưởi ơi bưởi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với ta
Vui tiếp nào...!
Chẳng mấy chốc quả bưởi từ từ nổi lên và nằm gọn trong tay Lương Thế Vinh. Ông khách tấm tắc khen ngợi Vinh thông minh, sáng dạ và thưởng cho cậu tiền. Còn chúng bạn, đứa nào đứa nấy đều phục Vinh sát đất và thấy Vinh vừa làm vừa đọc lầm rầm, nên đã đồn đại rằng Vinh biết dùng phép "thần chú" gọi được quả bưởi từ dưới hố sâu lên!

( 2 )Chi tiết nào chứng minh sự thông minh , tài trí của nhân vật ?

( 3 ) Để thể hiện trí thông minh của nhân vật, tác giả dân gian đã chọn hình thức nghệ thuật nào? Tác dụng của hình thức ấy?

( 4 )

a,Em có nhân xét gì về cách giải đố của nhân vật? Cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào?
 

b, Điền vào bảng điểm giống và khác nhau giữa hai nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh và Lương Thế Vinh.
| | Em bé thông minh | Lương Thế Vinh |
| Giống | | |
| Khác | | |
4) Hãy cho biết: Người thông minh là người như thế nào? Làm thế nào để trở thành người thông minh ?

 

1
7 tháng 10 2018

Dài quá à

7 tháng 10 2018

định chép ở đây rùi up lên phần mềm docsachvituonglai.com hả ?

10 tháng 12 2018

Sau khi từ thủy cung trở lên , tôi bị hồn của chằn tinh và đại bàng trả thù. Chúng lấy đồ của vua đem giấu trong gốc đa , túp lều của tôi.Quân lính trong cung truy tìm và thấy trong gốc đa. Tôi bị bắt oan vào ngục thất.Trong ngục, mọi thứ tối tăm. Tôi nhớ lại mọi chuyện và nghĩ , lão Lí Thông thật gian xảo. Nhưng tôi cũng thật ngây thơ. Bao lần bị cướp công mà tôi chẳng mảy may nghĩ ngợi.Buồn, tôi mang cây đàn vua Thủy Tề ra gảy để vơi đi nỗi sầu .

7 tháng 10 2018

Trên vn.dọc 

Bn vt đề vào vn.dọc ý

Khác có

K đúng mk nha

7 tháng 10 2018

Câu hỏi khó hiểu đc thì cậu bé hỏi vặn lại, còn câu dễ thì em bé trả lời đc.

Mik chỉ đoán vậy thôi hễ sai thì đừng k nhé!

Kb với Tiên Cá nha! Chat 1 chút nhé!

7 tháng 10 2018

ko hay