Tìm ước chung dd của hai số n + 2n+2 và 4n + 94n+9 (n\in \mathbb{N}n∈N).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 15. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có màng tế bào
C. Có nhân
B. Có tế bào chất
D. Có nhân hoàn chỉnh
Câu 10. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
Đặt \(B=3+3^2+3^3+...+3^{120}\)
a) \(B=3\left(1+3\right)+3^2\left(1+3\right)+...+3^{119}\left(1+3\right)\)
\(B=3.4+3^2.4+...+3^{119}.4⋮4\)
b) \(B=3\left(1+3+9\right)+3^4\left(1+3+9\right)+.....+3^{118}\left(1+3+9\right)\)
\(B=3.13+3^4.13+...+3^{118}.13⋮13\)
Với \(p=2\): \(p^3+2=10\)là hợp số (loại).
Với \(p=3\): \(2p-1=5,p^3+2=29\)đều là số nguyên tố (thỏa mãn)
Với \(p>3\): khi đó \(p\)có dạng \(3k+1\)hoặc \(3k+2\).
Với \(p=3k+1\): \(p^3+2=\left(3k+1\right)^3+2\equiv1+2\left(mod3\right)\equiv0\left(mod3\right)\)
do đó \(p^3+2\)chia hết cho \(3\)mà \(p^3+2>3\)nên không là số nguyên tố.
Với \(p=3k+2\): \(2p-1=2\left(3k+2\right)-1=6k+3⋮3\)
mà \(2p-1>3\)nên không là số nguyên tố.
Vậy \(p=3\).
Gọi ƯCLN ( n +2 ; 4n + 9 ) = d
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\4n+9⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+8⋮d\\4n+9⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow4n+9-4n-8⋮d\)
\(\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)