Tìm ƯCLN (2n + 3; 3n+4) với n thuộc N* nhanh nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Olm chào em, Cảm ơn em đã đồng hành cùng olm trong quá trình học tập và giao lưu với cộng đồng tri thức. Olm rất trân trọng những ý kiến đóng góp của em về olm.
Vấn đề em phản hồi, olm xin chia sẻ như sau:
Để làm được bài khó em vần có kiến thức cơ bản vững vàng. Đọc kỹ đề bài xem đề bài hỏi gì, phân tích các vấn đề liên quan đến câu hỏi. Vận dụng câc kiến thức cơ bản có sẵn của em để trả lời câu hỏi nâng cao đó.
Cuối cùng olm chúc em có những giây phút trải nghiệm thú vị, học tập hiệu quả, giao lưu vui vẻ với cộng đồng trí thức trên olm em nhé.
tính từ năm 40 (khởi nghĩa 2 bà trưng)cho tới thời điểm hiện tại (năm 2022)là:1982 năm.198 thập kỉ,19 thế kỉ
tính từ năm 40 (khởi nghĩa 2 bà trưng)cho tới thời điểm hiện tại (năm 2022)là:1982 năm.198 thập kỉ,19 thế kỉ
TĐ chuyển động quanh MT theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi. => Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33' so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
Hướng dẫn giải
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi.
=> Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
hình dang quỹ đạo quay quanh mặt trời 1 vòng là hình elip gần tròn
đánh tick cho mik đi
Hướng dẫn giải
- Hình dạng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hình elip.
- Hướng chuyển động: từ tây sang đông.
- Thời gian chuyển động hết một vòng: 365 ngày 6 giờ.
- Góc nghiêng của trục so với mặt phẳng quỹ đạo: 66o33’.
- Hướng của trục trong quá trình chuyển động: không đổi.
a) Xét ∆ABD và ∆EBD có:
AB = BE (gt)
∠ABD = ∠EBD (BD là tia phân giác của ABC)
BD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)
b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
Lại do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)
⇒ ∠DAF = ∠DEC = 90⁰
Xét hai tam giác vuông: ∆DAF và ∆DEC có:
AD = ED (cmt)
∠ADF = ∠EDC (đối đỉnh)
⇒ ∆DAF = ∆DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ AF = EC (hai cạnh tương ứng)
c) ∆BAE có:
AB = BE (gt)
⇒ ∆BAE cân tại B
⇒ ∠BEA = ∠BAE = (180⁰ - ∠ABC) : 2 (1)
Do AF = EC (cmt)
AB = BE (gt)
⇒ AF + AB = EC + BE
⇒ BF = BC
⇒ ∆BFC cân tại B
⇒ ∠BCF = ∠BFC = (180⁰ - ∠ABC) : 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
∠BEA = ∠BCF
Mà ∠BEA và ∠BCF là hai góc đồng vị
⇒ AE // CF
Theo quy ước đầu bên phải trái của vĩ tuyến chỉ hướng Tây.
- Phương hướng chính trên bản đồ: có 8 hướng chính.
+ Phần chính giữa bản đồ là phần trung tâm.
+ Đầu trên kinh tuyến chỉ hướng Bắc.
+ Đầu dưới chỉ hướng Nam.
+ Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng Đông.
+ Đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây.
Gọi d = ƯCLN(2n + 3; 3n + 4)
⇒ (2n + 3) ⋮ d và (3n + 4) ⋮ d
*) (2n + 3) ⋮ d
⇒ 3(2n + 3) ⋮ d
⇒ (6n + 9) ⋮ d (1)
*) (3n + 4) ⋮ d
⇒ 2(3n + 4) ⋮ d
⇒ (6n + 8) ⋮ d (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
(6n + 9 - 6n - 8) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy ƯCLN(2n + 3; 3n + 4) = 1