một gen có hiệu % giữa G với 1 loại nu khác bằng 20% .tổng số nu của gen là 3000 nu . gen nhân đôi 5 lần .tính
a)số lượng nu mỗi loại
b)số nu mỗi loại môi trường cung cấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và n + 1 là d ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\\left(n+1\right).2⋮d\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ 2n +2 - 2n - 1 ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1
Vậy 2n + 1 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; n + 1)
⇒ (2n + 1) ⋮ d và (n + 1) ⋮ d
*) (n + 1) ⋮ d
⇒ 2(n + 1) ⋮ d
⇒ (2n + 2) ⋮ d
Mà (2n + 1) ⋮ d (cmt)
⇒ (2n + 2 - 2n - 1) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy 2n + 1 và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Lời giải:
a.
Khi $x=1$ thì: $A=\frac{1}{\sqrt{1}+4}=\frac{1}{1+4}=\frac{1}{5}$
b. \(B=\frac{2(\sqrt{x}+3)-(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}-\frac{12}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}=\frac{\sqrt{x}+9}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}-\frac{12}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+9-12}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}=\frac{\sqrt{x}-3}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}=\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)
Ta có đpcm.
c. Với mọi $x\geq 0$ và $x\neq 9$ thì: $\sqrt{x}\geq 0\Rightarrow \sqrt{x}+3\geq 3$
$\Rightarrow B=\frac{1}{\sqrt{x}+3}\leq \frac{1}{3}< \frac{1}{2}$
Ta có đpcm.
Gọi ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là d
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3.\left(n+1\right)⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ 3n + 4 - (3n+ 3) ⋮ d ⇒ 3n + 4 - 3n - 3 ⋮ d ⇒1 ⋮ d ⇔ d = 1
Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi d = ƯCLN(n + 1; 3n + 4)
⇒ (n + 1) ⋮ d và (3n + 3) ⋮ d
*) (n + 1) ⋮ d
⇒ 3(n+ 1) ⋮ d
⇒ (3n + 3) ⋮ d
Mà (3n + 4) ⋮ d (cmt)
⇒ (3n + 4 - 3n - 3) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy n + 1 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Bài 1
a) A = 1 + 4 + 4² + 4³ + ... + 4²⁰¹²
= (1 + 4 + 4²) + (4³ + 4⁴ + 4⁵ + ... + (4²⁰¹⁰ + 4²⁰¹¹ + 4²⁰¹²)
= 21 + 4³.(1 + 4+ 4²) + ... + 4²⁰¹⁰.(1 + 4 + 4²)
= 21 + 4³.21 + ... + 4²⁰¹⁰.21
= 21.(1 + 4³ + ... + 4²⁰¹⁰) ⋮ 21
Vậy A ⋮ 21
b) B = 3⁰ + 3² + 3⁴ + ... + 3²⁰⁰²
= (1 + 3² + 3⁴) + (3⁶ + 3⁸ + 3¹⁰) + ... + (3¹⁹⁹⁸ + 3²⁰⁰⁰ + 3²⁰⁰²)
= 91 + 3⁶.(1 + 3² + 3⁴) + ... + 3¹⁹⁹⁸.(1 + 3² + 3⁴)
= 91 + 3⁶.91 + 3¹⁹⁹⁸.91
= 91.(1 + 3⁶ + ... + 3¹⁹⁹⁸)
= 7.13.(1 + 3⁶ + ... + 3¹⁹⁹⁸) ⋮ 7
Vậy B ⋮ 7
c) C = 3 + 3² + 3³ + ... + 3²⁰⁰⁰
= (3 + 3² + 3³ + 3⁴) + (3⁵ + 3⁶ + 3⁷ + 3⁸) + ... + (3¹⁹⁹⁷ + 3¹⁹⁹⁸ + 3¹⁹⁹⁹ + 3²⁰⁰⁰)
= 3.(1 + 3 + 3² + 3³) + 3⁵.(1 + 3 + 3² + 3³) + ... + 3¹⁹⁹⁷.(1 + 3 + 3² + 3³)
= 3.40 + 3⁵.40 + ... + 3¹⁹⁹⁷.40
= 40.(3 + 3⁴ + ... + 3¹⁹⁹⁷)
= 10.4.(3 + 3⁴ + ... + 3¹⁹⁹⁷) ⋮ 10
Vậy C ⋮ 10
Bài 2
Để (n + 3) ⋮ n thì 3 ⋮ n
⇒ n ∈ Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Mà n ∈ ℕ
⇒ n ∈ {1; 3}
c) Để (7n + 8) ⋮ n thì 8 ⋮ n
⇒ n ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
Mà n ∈ ℕ
⇒ n ∈ {1; 2; 4; 8}
d) 16 - 3n = -(3n - 16)
= -(3n + 12 - 28) = -3(n + 4) + 28
Để (16 - 3n) ⋮ (n + 4) thì 28 ⋮ (n + 4)
⇒ n + 4 ∈ Ư(28) = {-28; -14; -7; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 7; 14; 28}
⇒ n ∈ {-32; -18; -11; -8; -6; -5; -3; -2; 0; 3; 10; 24}
Mà n ∈ ℕ và n < 6
⇒ n ∈ {0; 3}
e) (5n + 2) ⋮ (9 - 2n)
⇒ (5n + 2) ⋮ (2n - 9)
⇒ 2.(5n + 2) ⋮ (2n - 9)
⇒ (10n + 4) ⋮ (2n - 9)
⇒ (10n - 45 + 49) ⋮ (2n - 9)
⇒ [5(2n - 9) + 49] ⋮ (2n - 9)
Để (5n + 2) ⋮ (9 - 2n) thì 49 ⋮ (2n - 9)
⇒ 2n - 9 ∈ Ư(49) = {-49; -7; -1; 1; 7; 49}
⇒ 2n ∈ {-40; 2; 8; 10; 16; 58}
⇒ n ∈ {-20; 1; 4; 5; 8; 29}
Mà n ∈ ℕ và n < 5
⇒ n ∈ {1; 4}
\(a,\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%N\\\%G-\%A=20\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=15\%N\\\%G=\%X=35\%N\end{matrix}\right.\\ A=T=15\%N=15\%.3000=450\left(Nu\right)\\ G=X=35\%N=35\%.3000=1050\left(Nu\right)\\ b,A_{mt}=T_{mt}=A\left(2^5-1\right)=450.31=13950\left(Nu\right)\\ G_{mt}=X_{mt}=G\left(2^5-1\right)=1050.31=32550\left(Nu\right)\)