K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

+ Các từ có nghĩa khái quát là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ăn diện, ăn học, ăn ở, ăn nằm.
+ Các từ có nghĩa cụ thể là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.

 

 

+ Các từ có nghĩa khái quát là: ăn chơi, ăn mặc, ăn học, ăn ở, ăn nằm, ăn nói, ăn diện.
+ Các từ có nghĩa cụ thể là: ăn bớt, ăn khách, ăn ngon, ăn rơ, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.

1 tháng 10 2023

x - y = 34 6x - y = 101

Giải hệ phương trình này, ta có:

x = 45 y = 11

Vậy hai số đó là 45 và 11.

1 tháng 10 2023

a) Để tính góc zOm, ta biết rằng tia Om là tia phân giác của góc zOy. Vì góc zOy là 60 độ, nên góc zOm cũng là 60/2 = 30 độ.

b) Để xác định xem tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOn hay không, ta cần vẽ tia On là tia đối của tia Om. Sau đó, ta kiểm tra xem tia Ox có đi qua điểm phân giác của góc yOn hay không.

1 tháng 10 2023

loading... a) Do Om là tia phân giác của ∠xOz 

⇒ ∠xOm = ∠zOm = xOz : 2 = 60⁰ : 2 = 30⁰

b) Ta có:

∠xOz + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOz

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

Do On là tia phân giác của ∠zOy

⇒ ∠yOn = ∠zOn = zOy : 2 = 120⁰ : 2 = 60⁰

c) ∠mOn = ∠mOz + ∠zOn

= 30⁰ + 60⁰

= 90⁰

1 tháng 10 2023

.

1 tháng 10 2023

Hiệu số phần bằng nhau:

5 - 1 = 4 (phần)

Tuổi của bố:

28 : 4 × 5 = 35 (tuổi)

Tuổi của con:

35 - 28 = 7 (tuổi)

Gọi x là số năm cần tìm

Ta có:

35 + x = 3 × (7 + x)

35 + x = 21 + 3 × x

3 × x - x = 35 - 21

2× x = 14

x = 7

Vậy sau 7 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con

1 tháng 10 2023

a) \(C=5+5^2+5^3+...+5^8\)

\(C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)

\(C=\left(5+25\right)+5^2\cdot\left(5+25\right)+5^4\cdot\left(5+25\right)+5^6\cdot\left(5+25\right)\)

\(C=30+5^2\cdot30+5^4\cdot30+5^6\cdot30\)

\(C=30\cdot\left(1+5^2+5^4+5^6\right)\)

Vậy C chia hết cho 30

b) \(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(D=2\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)

\(D=2\cdot3+2^2\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)

\(D=3\cdot\left(2+2^2+...+2^{59}\right)\)

Vậy D chia hết cho 3

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(D=2\cdot\left(1+2+4\right)+2^4\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+4\right)\)

\(D=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)

\(D=7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\)

Vậy D chia hết cho 7

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(D=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+....+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(D=2\cdot\left(1+2+4+8\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2+4+8\right)\)

\(D=2\cdot15+2^5\cdot15+...+2^{57}\cdot15\)

\(D=15\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\)

Vậy D chia hết cho 15 

1 tháng 10 2023

a) C = 5 + 5² + 5³ + ... + 5⁸

= (5 + 5²) + 5².(5 + 5²) + 5⁴.(5 + 5²) + 5⁶.(5 + 5²)

= 30 + 5².30 + 5⁴.30 + 5⁶.30

= 30.(1 + 5² + 5⁴ + 5⁶) ⋮ 30

Vậy C ⋮ 30

b) *) Chứng minh D ⋮ 3

D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰

= 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2⁵⁹.(1 + 2)

= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁵⁹.3

= 3.(2 + 2³ + ... + 2⁵⁹) ⋮ 3

Vậy D ⋮ 3   (1)

*) Chứng minh D ⋮ 7

D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)

= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7

= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7

Vậy D ⋮ 7   (2)

*) Chứng minh D ⋮ 15

D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰

= 2.(1 + 2 + 2² + 2³) + 2⁵.(1 + 2 + 2² + 2³) + 2⁵⁷.(1 + 2 + 2² + 2³)

= 2.15 + 2⁵.15 + ... + 2⁵⁷.15

= 15.(2 + 2⁵ + ... + 2⁵⁷) ⋮ 15

Vậy D ⋮ 15   (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra D chia hết cho lần lượt 3; 7 và 15

1 tháng 10 2023

Ta có: \(10^{50}+44\) 

Mà: \(10^{50}=100...0\) (50 số 0) 

\(10^{50}\) có chữ số cuối cùng là 0 nên \(10^{50}\) ⋮ 2

Và: \(44\) ⋮ 2 \(\Rightarrow10^{50}+44\) ⋮ 2  

________

Ta có: \(10^{50}+44\) 

Mà: \(10^{50}=100...0\) (50 số 0)

Tổng các chữ số là: \(1+0+...+0=1\)

Tổng các chữ số của 44 là: \(4+4=8\)

\(\Rightarrow10^{50}+44\) có tổng các chữ số là: \(1+8=9\) ⋮ 9

Nên: \(10^{50}+44\) ⋮ 9  

1 tháng 10 2023

10⁵⁰ ⋮ 2

44 ⋮ 2

⇒ (10⁵⁰ + 44) ⋮ 2

*) Ta có:

10⁵⁰ = 1000...000 (50 chữ số 0)

⇒ 10⁵⁰ + 44 có tổng các chữ số là:

1 + 0 + 0 + ... + 0 + 4 + 4 = 9 ⋮ 9

⇒ (10⁵⁰ + 44) ⋮ 9

Vậy 10⁵⁰ + 44 chia hết cho cả 2 và 9

1 tháng 10 2023
  1. Nhân cả hai vế của phương trình bằng x để loại bỏ mẫu số trong phần tử phân số: x * (x + 364/x) = 17 * x

  2. Giải phương trình bậc hai sau khi nhân x vào cả hai vế: x^2 + 364 = 17x

  3. Đưa tất cả các thành phần về cùng một vế để tạo thành phương trình bậc hai: x^2 - 17x + 364 = 0

  4. Giải phương trình bậc hai này bằng cách sử dụng phương trình bậc hai hoặc phân tích thành các thừa số: (x - 13)(x - 28) = 0

  5. Đặt mỗi ngoặc đơn bằng 0 để tìm ra các giá trị của x: x - 13 = 0 => x = 13 x - 28 = 0 => x = 28

Vậy, phương trình có hai nghiệm là x = 13 và x = 28.

1 tháng 10 2023

ta có: (x+x+...+x) + (1+6+...+30) = 795.

Vì có 30 số trong dãy 1+6+...+30, ta có tổng của chúng là (30/2)(1+30) = 465.

Do đó, phương trình trở thành: 30x + 465 = 795.

Tiếp theo, ta giải phương trình này để tìm giá trị của x.

30x = 795 - 465 30x = 330 x = 330/30 x = 11.

Vậy, giá trị của x là 11.

1 tháng 10 2023

Để rút gọn và tính giá trị của biểu thức A = √(9x^2 - 12x + 4 + 1 - 3x) tại x = 1/3, ta thực hiện các bước sau:

  1. Thay x = 1/3 vào biểu thức: A = √(9(1/3)^2 - 12(1/3) + 4 + 1 - 3(1/3))

  2. Rút gọn biểu thức trong dấu căn: A = √(3 - 4 + 4 + 1 - 1) A = √3

Vậy giá trị của biểu thức A tại x = 1/3 là căn bậc hai của 3, hay A = √3.