K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Dạng 1: Sử dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối:* Cách giải chủ yếu là từ tính chất không âm của giá trị tuyệt đối vận dụng tính chất của bất đẳng thức để đánh giá giá trị của biểu thức:Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:                       a/  A =                   b/  B =        Giải: a/ Vì  dấu ‘=” xảy ra Û x = 1 suy ra: ³ 0 Vậy minA = 0 Û x = 1  b/ B...
Đọc tiếp

1. Dạng 1: Sử dụng tính chất không âm của giá trị tuyệt đối:

* Cách giải chủ yếu là từ tính chất không âm của giá trị tuyệt đối vận dụng tính chất của bất đẳng thức để đánh giá giá trị của biểu thức:

Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

                       a/  A =                   b/  B =       

 

Giải:

 a/ Vì  dấu ‘=” xảy ra Û x = 1 suy ra: ³ 0 Vậy minA = 0 Û x = 1

  b/ B = ³ 1 Suy ra min B = 1 Û x = 2

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

                       a/ A = -2 -         b/  B =    

Giải: a/  Vì    dấu “=” xảy ra Û x = 1 Suy ra A = -2 -  £ -2

      Vậy max A = -2 Û x = 1.

 b/ B =  £ 3   suy ra max B = 3 Û x = 2

Bài 1.1: Tìm giá trị lớn nhất của các  biểu thức:

a)             b)             

e)            f)                   g)

h)           i)                      k)

l)                 m)                        n)

Bài 1.2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)             b)                      c)

d)          e)        f)

g)            h)                         i)

k)              l)                         m)

Bài 1.3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a)         b)    c)

d)                      e)

Bài 1.4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a)            b)             c)

Bài 1.5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)       b)       c)

Bài 1.6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)           b)              c)

2. Dạng 2: Xét điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối xác định khoảng giá trị của biểu thức:

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B =

Giải

 Với  thì  thay vào B, ta tính được B =    (1)

    Với  thì   thay vào B, ta tính được B =

    Vì  nên  Suy ra   Vậy B <      (2)

    Từ (1) và (2) suy ra B £ . Do đó:   max B =   khi    

Bài 2.1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)             b)          c)

d)         e)          f)

Bài 2.2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)          b)                    c)

Bài 2.3: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a)           b)       c)

Bài 2.4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:

a)        b)        c)

Bài 2.5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)            b)       c)

3. Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức

Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

         a/  A =        b/   B =   

Giải

a/ A =  =       

                 

  Vậy A³ 2 và A = 2 Û  x = 2 

  Suy ra min A = 2  Û  x = 2      

b/ Ta có  B =         

  

Vậy B ³ 4 và B = 4 Û  2 £ x £ 3

Suy ra: min B = 4  Û  2 £ x £ 3  

Ví dụ 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:  A =

Giải: Ta có

                   ;  

   Do đó: 

 Dấu “=” xảy ra Û    ;      ;       Û 

  Vậy min A =  Û      

Ví dụ 3:  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:  M =    

Giải: Ta có:  và

  Do đó: M=  ³

 Dấu “=” xảy ra Û   và 1 – x ³ 0  Û 

  Vậy:  min M =   Û    

Bài 3.1: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)            b)        c)

Bài 3.2: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)        b)    c)

Bài 3.3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a)                   b)

c)                  d)

Bài 3.4: Cho x + y = 5 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài 3.5: Cho x – y = 3, tìm giá trị của biểu thức:

Bài 3.6: Cho x – y = 2 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 

MK đg cần gấp lm hết đc mk auto tick 1 năm

0
Phần I.Đọc hiểu -Đọc khổ thơ sau:                      Trên đường hành quân xa                      Dừng chân bên xóm nhỏ                      Tiếng gà ai nhảy ổ:                      " Cục... cục tác cục ta"                      Nghe xao động nắng trưa                      Nghe bàn chân đỡ mỏi                      Nghe gọi về tuổi thơ                                                        (Trích Tiếng gà trưa - Xuân...
Đọc tiếp

Phần I.Đọc hiểu 

-Đọc khổ thơ sau:

                      Trên đường hành quân xa
                      Dừng chân bên xóm nhỏ
                      Tiếng gà ai nhảy ổ:
                      " Cục... cục tác cục ta"
                      Nghe xao động nắng trưa
                      Nghe bàn chân đỡ mỏi
                      Nghe gọi về tuổi thơ

                                                        (Trích Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh)

Câu 1: xác định thể thoe của bài thơ có khổ thơ trên 

Câu 2: Nhân vật trữ tình của khổ thơ là ai? Khi nghe thấy tiếng gà nhảy ổ, nhân vật trữ tình có cảm giác gì?

Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của những BPTT đc sủ dụng trong các câu thơ sau:

                                                                                        

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

Câu 4: Qua khổ thơ trên , em nhận thấy kỉ niệm tuổi thơ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người?

Help me please!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Càng sớm càng tốt.

1
23 tháng 2 2020

(Bài làm chỉ mang tính chất tham khảo không khuyến khích chép toàn bộ)

Câu 1 : Thể thơ : tự do năm chữ

Câu 2 : Có 2 nhân vật chữ tình : ( không chắc )

- Người lính

- Tiếng gà trưa  

Câu 3 : Chỉ ra và nêu tác dụng của những BPTT đc sử dụng trong các câu thơ sau :

" Nghe xao động nắng trưa

  Nghe bàn chân đỡ mỏi 

  Nghe gọi về tuổi thơ"

               < Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh >

Khổ thơ trên được trích trong bài " Tiếng gà trưa " của tác giả Xuân Quỳnh. Đoạn thơ là cảm xúc của một chiến sĩ đang hành quân thì chợt nghe thấy âm thanh của tiếng gà trưa. Ở đây, tác giả Xuân Quỳnh đã sử dụng điêu luyện biện pháp điệp từ " nghe " để nhấn mạnh niềm xúc động đang dâng trào của người chiến sĩ . Không những vậy mà tác giả còn sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác độc đáo . Đáng lẽ nắng trưa xao động phải được nhìn thấy bằng mắt nhưng ở đây, tác giả lại sử dụng từ " nghe " . Vậy biện pháp đã làm chuyển đổi thị giác sang thính giác . Bàn chân đỡ mỏi phải được cảm nhận bằng xúc giác nhưng tác giả đã dùng từ nghe . Điều này thể hiện biện pháp đã làm chuyển đổi từ xúc giác sang thính giác . Tuổi thơ của người chiến sĩ đáng lẽ được cảm nhận bằng giác quan tâm hồn nhưng nhà thơ lại thay bằng từ " nghe ". Đây chính là chuyển đổi từ giác quan tâm hồn sang thị giác. Như vậy, biện pháp tu từ đã làm chuyển đổi các giác quan ban đầu sang thính giác. Trong khổ thơ trên , bằng cách sử dụng các biện pháp tu từ , nhà thơ " Xuân Quỳnh " đã viết lên một đoạn thơ rất hay, sáng tạo và thật sự thể hiện rõ được cảm xúc của nhân vật trữ tình, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.

Câu 4 : Qua khổ thơ trên , em nhận thấy kỉ niệm tuổi thơ là rất quan trọng đối với mỗi con người . Nó sẽ ảnh hưởng đến ước mơ , khát vọng , nhân cách và thậm chí là cả tương lai của các em . Chính vì vậy mà chúng ta càng nên trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ đáng yêu, trong sáng của mình . Rồi khi trưởng thành chúng ta sẽ có thứ mang lại bao xao xuyến , hoài niệm để nhớ về.

Chúc bạn làm bài xuất sắc!!!

22 tháng 2 2020

                                                          Bài giải

\(A=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|+\left|x-3\right|\)

\(A=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|+\left|x-3\right|\ge\left|x-1+2-x\right|+\left|x-3\right|=\left|1\right|+\left|x-3\right|=1+\left|x-3\right|\ge1\)

Dấu " = " xảy ra khi \(1\le x\le2\)

Vậy Min A = 1 khi \(1\le x\le2\)

22 tháng 2 2020

Nhầm Min là 2 khi x = 2 nha !

22 tháng 2 2020

Thay vào:

|x−1|+1−2[|x−2|+2]=−3|x−1|+1−2[|x−2|+2]=−3

⇔|x−1|−2|x−2|=−3−1+4=0⇔⇔|x−1|−2|x−2|=−3−1+4=0⇔

|x−1|−2|x−2|=0|x−1|−2|x−2|=0(1)

Chia khoảng ⎧⎩⎨⎪⎪x<1|x−1|=1−x|x−2|=2−x{x<1|x−1|=1−x|x−2|=2−x⇒(1)⇔1−x−4+2x=0⇒x=3>1⇒(1)⇔1−x−4+2x=0⇒x=3>1(LOẠI)

⎧⎩⎨⎪⎪1≤x<2|x−1|=x−1|x−2|=2−x{1≤x<2|x−1|=x−1|x−2|=2−x⇒x−1−4+2x=0⇒x=53<2⇒x−1−4+2x=0⇒x=53<2(NHẬN)

⎧⎩⎨⎪⎪x≥2|x−1|=x−1|x−2|=x−2{x≥2|x−1|=x−1|x−2|=x−2⇒x−1+4−2x=0⇒x=3>2⇒x−1+4−2x=0⇒x=3>2(nhận)

Kết luận: ⎡⎣x=53x=3

22 tháng 2 2020

\(\frac{1}{7^2}A=\frac{1}{7^2}\left(\frac{1}{7^2}-\frac{1}{7^4}+\frac{1}{7^6}-\frac{1}{7^8}+...+\frac{1}{7^{98}}-\frac{1}{7^{100}}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{7^2}A=\frac{1}{7^4}-\frac{1}{7^6}+\frac{1}{7^8}-\frac{1}{7^{10}}+...+\frac{1}{7^{100}}-\frac{1}{7^{102}}\)

\(\Leftrightarrow A+\frac{1}{7^2}A=\frac{1}{49}-\frac{1}{7^{102}}\Rightarrow\frac{50}{49}A=\frac{1}{49}-\frac{1}{7^{102}}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{49}-\frac{1}{7^{102}}\right)\cdot\frac{49}{50}< \frac{1}{50}\left(đpcm\right)\)

22 tháng 2 2020

Gọi độ dài một cạnh gv là a => Cạnh còn lại là 3a

Theo định lý Pytago: 

\(a^2+\left(3a\right)^2=a^2+9a^2=20^2=400\)​ 

\(\Leftrightarrow10a^2=400\)

\(\Leftrightarrow a^2=40\Rightarrow a=\sqrt{40}\)

\(\Rightarrow3a=3\sqrt{40}\)

Vậy độ dài hai cạnh gv là \(\sqrt{40}\)và \(3\sqrt{40}cm\)