K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2021

\(38-\left(\left|x+10\right|+13\right)=\left(-6\right)^{20}:\left(9^9.4^{10}\right)\)

\(38-\left(\left|x+10\right|+13\right)=\left(-3\right)^{20}.2^{20}:\left(9^9.4^{10}\right)\)

\(38-\left(\left|x+10\right|+13\right)=9^{10}.2^{20}:9^9.2^{20}\)

\(38-\left(\left|x+10\right|+13\right)=9\)

\(\Rightarrow\left|x+10\right|+13=38-9\)

\(\left|x+10\right|=29-13\)

\(\left|x+10\right|=16\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=16\\x+10=-16\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-26\end{cases}}}\)

Vậy x = 6 hoặc x = -26

31 tháng 3 2021

thank nha kết bạn ko bạn :@shuichi akai

31 tháng 3 2021

Ta có : \(A=\frac{4x+3}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+7}{x-2}=2+\frac{7}{x-2}\)

Để \(A\in Z\)thì \(7⋮x-2\)hay x-2 là Ư(7)={1;-1;7;-7}

Do đó:

x-21-17-7
x319-5

Vậy .....

31 tháng 3 2021

Ta có : \(B=\frac{2x-15}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-17}{x+1}=2-\frac{17}{x+1}\)

Để \(B\in Z\)thì \(17⋮x+1\)hay x+1 là Ư(17)={1;-1;17;-17}

Do đó :

x+11-117-17
x0-216-18

Vậy ................

31 tháng 3 2021

\(C=\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\) 

\(C=\left(\frac{67}{111}+\frac{1}{33}-\frac{15}{117}\right).0\) 

\(C=0\) 

19 tháng 12 2021

Hello

31 tháng 3 2021

có bn ơi

31 tháng 3 2021

2n + 7 \(⋮\) 2n- 3 

Ta có : 2n+7 = 2n-3+10

Vì 2n-3 \(⋮\) 2n-3 để 2n-3+10 \(⋮\) 2n-3 

thì 10 \(⋮\)2n-3 hay 2n-3\(\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-1;-5;-10\right\}\) 

Ta có bảng sau :

2n-312510-1-2-5-10
n2/4/1/-1/

Vậy n \(\in\) {2;4;1;-1}

25 tháng 8 2023

Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình lần lượt là x, y và z.

Theo đề bài, ta có các phương trình sau: x + y + z = Tổng số học sinh lớp 6A (1)

x = 0.25(y + z)

(2) (số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh khá) y = (2/5)(x + y + z) (3)

(số học sinh khá chiếm 2/5 tổng số học sinh cả lớp) z = 14 (4)

(số học sinh trung bình là 14) Từ (4), ta có z = 14. Thay vào (1), ta có: x + y + 14 = Tổng số học sinh lớp 6A Thay vào (2), ta có: x = 0.25(y + 14)

Thay vào (3), ta có: y = (2/5)(0.25(y + 14) + y + 14)

Giải phương trình trên, ta tìm được giá trị của y. Sau đó, thay giá trị của y vào (1) để tìm tổng số học sinh lớp 6A.

31 tháng 3 2021

Đặt A = \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{7.8}\) 

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\) 

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}\) 

\(A=\frac{3}{8}\) 

vậy A < \(\frac{9}{8}\)