K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

Có công mà sắc ?

24 tháng 2 2020

Nghĩa bóng: Hàng ngày chăm mài sắt sẽ có ngày thành kim ( Do bị mòn dần )
Ngĩa đen : Ta phải chịu khó nỗ lực, chăm chỉ thì mới đạt được thành quả mà mik muốn 

Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim :

- Nghĩa đen : Sắt là một thứ kim loại cứng thế nhưng mài mãi cũng sẽ thành cây kim nhỏ, đó chính là sự kiên trì, nhẫn nại.

- Nghĩa bóng : Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.

a) Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim :

- Nghĩa đen : Sắt là một thứ kim loại cứng thế nhưng mài mãi cũng sẽ thành cây kim nhỏ, đó chính là sự kiên trì, nhẫn nại.

- Nghĩa bóng : Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.

24 tháng 2 2020

Câu tục ngữ : Có công mài sắt có ngày nên kim :

- Nghĩa đen : Sắt là một thứ kim loại cứng thế nhưng mài mãi cũng sẽ thành cây kim nhỏ, đó chính là sự kiên trì, nhẫn nại.

- Nghĩa bóng : Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó rất khó khăn, tưởng như không thể hoàn thành được.

24 tháng 2 2020

Sai đề rồi thì phải

24 tháng 2 2020

1. wide

2. high => tall

\(a,\left(-\frac{2}{3}\right)^2.x=\left(-\frac{2}{3}\right)^5\)

\(-\frac{4}{9}x=-\frac{32}{243}\)

\(x=\frac{8}{27}\)

\(b,\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(-\frac{1}{27}x=\frac{1}{81}\)

\(x=-\frac{1}{3}\)

24 tháng 2 2020

A = ( n + 5 ) ( n + 2 ) = n2 + 7n + 10 

A : 6n = \(\frac{\left(n^2+7n+10\right)}{6n}=\frac{1}{6}\left(n+\frac{10}{n}+7\right)\)

Để A chia hết cho 6n

thì  \(n+\frac{10}{n}+7\) chia hết cho 6

=> \(n+\frac{10}{n}+7\in B\left(6\right)\)(1)  và  \(n\inƯ\left(10\right)\)(2)

Giải ( 2) ta có: n là số nguyên dương 

=> n \(\in\){ 1; 2; 5; 10 }

Với n = 1, ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=1+10+7=18\) chia hết cho 6 => n = 1 thỏa mãn

Với n = 2 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=2+\frac{10}{5}+7=11\)không chia hết cho 6 => loại

Với n = 5 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=5+\frac{10}{5}+7=14\)không chia hết cho 6 => loại

Với n = 10  ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=10+\frac{10}{10}+7=18\) chia hết cho 6 => n = 10 thỏa mãn

Vậy n \(\in\){ 1; 10 }