K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:

- Thằng kia! Ông tưởng mày chết hôm qua, mày còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!

(phần in đậm là phần khôi phục)

Bài 1:Cho tam giác đều ABC. Trên tia AC lấy điểm D(AD>AC ) vẽ tam giác đều ADE(BE thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là AD). Tia EC cắt BC ở M.a) Chứng minh BD = CE . b) Trên tia ME lấy điểm F sao cho MF=MD . Chứng minh tam giác MDF đều.c) Chứng minh ME = MD + MA                         MA + MB + MCBài 2:Cho ∆ABC. Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Về phía ngoài ∆ABC vẽ các tam giác ABD và ACE vuông cân tại A. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho tam giác đều ABC. Trên tia AC lấy điểm D(AD>AC ) vẽ tam giác đều ADE

(BE thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ là AD). Tia EC cắt BC ở M.

a) Chứng minh BD = CE . 

b) Trên tia ME lấy điểm F sao cho MF=MD . Chứng minh tam giác MDF đều.

c) Chứng minh ME = MD + MA

                         MA + MB + MC

Bài 2:Cho ∆ABC. Vẽ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Về phía ngoài ∆ABC vẽ các tam giác ABD và ACE vuông cân tại A. Đường thẳng AH cắt DE tại M.
a) Chứng minh: \(BD^2+CE^2=2\left(AB^2+AC^2\right)=2BH^2+4AH^2+2CH^2\)
b) Vẽ DP vuông góc AH tại P, EQ vuông góc AH tại Q. Chứng minh AP = BH
c) Chứng minh M là trung điểm của DE
d) Đường thẳng qua D song song với AE và đường thẳng qua E song song với AD cắt nhau tại F. Chứng minh F, A, H thẳng hàng.

*Có vẽ hình nhé!!!

 

0
24 tháng 2 2020

a) Từ x/7=7/8, suy ra:

8x=7.7=49

=>x=6,125

b) Từ x/11=y/5, ta suy ra:

5x=11y

=>5x-11y=0

=>5(x-y)-6y=0

hay 5.12-6y=0

=>60-6y=0

=>6y=60

=>y=6

=>x=13,2

Vậy x=13,2, y=6

24 tháng 2 2020

a)Xét tam giác ABM và tam giác CAN có:

BM=CN(gt)

AB=AC(do tam giác ABC cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân)

Suy ra \(\Delta ABM=\Delta CAN\)(c.g.c)

24 tháng 2 2020

Tgiac ABC cân tại A => AB = AC, góc ABC = ACB

a) góc ABC = ACB => góc ABM = ACN (góc kề bù)

Xét tgiac ABM và ACN có:

+ BM = CN

+ góc ABM =ACN (cmt)

+ AB = AC

=> Tgiac ABM = ACN (c-g-c)

=> đpcm

b) Do tgiac ABM = ACN (cmt) nên góc BAM = CAN (2 góc t/ứng)

Xét tgiac AHB và AKC có:

+ AB = AC

+ góc AHB = AKC = 90 độ

+ góc ABM = CAN

=> Tgiac AHB = AKC (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh t/ứng)

=> đpcm

24 tháng 2 2020

Ta có : \(2^x+3^x=5^x\)

\(\Leftrightarrow\frac{2^x}{5^x}+\frac{3^x}{5^x}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x=1\)

Với \(x=0\) thì không thỏa mãn.

Với \(x\ge1\) :

Vì : \(\frac{2}{5}< 1,\frac{3}{5}< 1\) \(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x\le\frac{2}{5},\left(\frac{3}{5}\right)^2\le\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{2}{5}\right)^x+\left(\frac{3}{5}\right)^x\le1\)

\(\Rightarrow x=1\) thỏa mãn.

  TL:

    - Tim cá gồm 2 ngăn:(1 ngăn tâm thất và 1 ngăn tâm nhĩ)

T.i.c.k đúng nếu thấy mình đúng nhé!

Mục tiêu:100sp

Chúc học tốt!

24 tháng 2 2020

Tim cá gồm 2 ngăn (1 ngăn tâm thất và 1 ngăn tâm nhĩ)

Vì có 2 ngăn tim mà máu của cá là máu đỏ sẫm (ít oxi)

23 tháng 1 2022

Answer:

Bài 1:

Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABC = góc ACB = (180 độ - góc BAC) : 2 = 30 độ

Ta gọi DF là trung trực của AC

=> DF vuông góc AC = F; FC = FA

Mà DF là trung trực của AC

=> Góc ADA = 2 góc CDF = 2 . (180 độ - góc DCF - góc CFD) = 120 độ

Xét tam giác ACE và tam giác BAD:

BD = AE

AC = AB

Góc EAC = góc DBA = 30 độ

=> Tam giác ACE = tam giác BAD (c.g.c)

=> Góc CED = góc ADB = góc EDC = 180 độ - góc CDA = 60 độ

Bài 2:

Có: IK là trung trực của BC

=> IB = IC

Tương tự ID = IA mà AB = CD

=> Tam giác IAB = tam giác IDC (c.c.c)

=> Góc IAB = góc IDA = góc IAC

=> AI là tia phân giác của góc BAD

Mà AI là tia phân giác của góc A

IE vuông góc AB; IH vuông góc AC

=> IE = IH

\(\Rightarrow BE^2=IB^2-IE^2=IC^2-IH^2=HC^2\)

=> BE = HC

Mà IE = IH; góc IEA = góc IHA = 90 độ; góc EAI = góc IAH

=> Tam giác AEI = tam giác AHI (g.c.g)

=> AE = AH mà IE = IH

=> IA là trung trực của EH

Có: CF song song AB nên góc FHC = góc AHE = góc AEH = góc HFC

=> Tam giác CHF cân ở C

=> CF = CH

=> CF = BE

Mà KB = KC; góc EBK = góc KCF

=> Tam giác BKE = tam giác CKF (c.g.c)

=> Góc BKE = góc FKC

=> E, F, K thẳng hàng

24 tháng 2 2020

Tam giác hay hình tam giác là một loại hình cơ bản trong hình học: hình hai chiều phẳng có ba đỉnh là ba điểm không thẳng hàng và ba cạnh là ba đoạn thẳng nối các đỉnh với nhau. Tam giác là đa giác có số cạnh ít nhất (3 cạnh). Tam giác luôn luôn là một đa giác đơn và luôn là một đa giác lồi (các góc trong luôn nhỏ hơn 180°). Một tam giác có các cạnh AB, BC và AC được ký hiệu là {\displaystyle \triangle ABC}{\displaystyle \triangle ABC}.

24 tháng 2 2020

a) \(\sqrt{16x}+\frac{3}{4}=2\sqrt{\frac{4}{25}}+0,01\cdot\sqrt{100}\)

=> \(\sqrt{16}\cdot\sqrt{x}+\frac{3}{4}=2\cdot\frac{2}{5}+\frac{1}{100}\cdot10\)

=> \(4\cdot\sqrt{x}+\frac{3}{4}=\frac{4}{5}+\frac{1}{10}\cdot1\)

=> \(4\cdot\sqrt{x}+\frac{3}{4}=\frac{4}{5}+\frac{1}{10}\)

=> \(4\cdot\sqrt{x}+\frac{3}{4}=\frac{8}{10}+\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

=> \(4\cdot\sqrt{x}=\frac{9}{10}-\frac{3}{4}=\frac{3}{20}\)

=> \(\sqrt{x}=\frac{3}{20}:4\)

=> \(\sqrt{x}=\frac{3}{80}\)

=> \(x=\frac{9}{6400}\)

Vậy x = 9/6400

b) \(2\frac{3}{4}x=3\frac{1}{7}:0,01\)

=> \(\frac{11}{4}x=\frac{22}{7}:\frac{1}{100}\)

=> \(\frac{11}{4}x=\frac{22}{7}\cdot100\)

=> \(\frac{11}{4}x=\frac{2200}{7}\)

=> \(x=\frac{2200}{7}:\frac{11}{4}=\frac{2200}{7}\cdot\frac{4}{11}=\frac{800}{7}\)

Vậy x = 800/7

c) \(\left|x\right|+3^2=2^2+\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

=> \(\left|x\right|+9=4+\frac{1}{8}\)

=> \(\left|x\right|+9=\frac{33}{8}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{33}{8}-9=-\frac{39}{8}\)

Vì \(\left|x\right|\ge0\)mà \(-\frac{39}{8}< 0\)

=> x không thỏa mãn