Chỉ giúp tớ bài này đi pleaseeee
Cho tam giác ABC, dựng ngoài tam giác các tam giác đều ABD và ACE. Gọi F là điểm ngoài tam giác ABC sao cho FB = FC và góc BFC bằng 120 độ. CMR: AF vuông góc với DE
Đây là toán lớp 7, nên giải cách lớp 7 giùm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trả lời:
AM là phân giác và BM vuông góc với AB thì không tồn tại tam giác đâu bạn
học tốt
1+2+3+4+...+n=aaa
Từ 1; 2; ………; n có n số hạng
Suy ra 1 +2 +…+ n
Mà theo bài ra ta có 1 +2 +3+…..+n =
Suy ra = a . 111 = a . 3.37
Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a
Vì tích n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37
Vì số có 3 chữ số suy ra n+1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37
Với n = 37 thì (không thỏa mãn )
Với n + 1 = 37 thì ( thoả mãn)
Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666
#)Giải :
Từ 1; 2; 3; ........; n có n số hạng
Suy ra 1 + 2 + ... + n
Mà theo đầu bài, ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa
=>a = a . 111 = a . 3 . 37
=>n( n + 1 ) = 2 . 3 . 37 . a
Vì tích n( n + 1 ) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37
Vì số có 3 chữ số => n + 1 < 74 n = 37 hoặc n + 1 = 37
+) Với n = 37 ( không thỏa mãn )
+) Với n + 1 = 37 ( thỏa mãn )
=> n = 37 - 1 = 36
#~Will~be~Pens~#
Đặt \(\hept{\begin{cases}x^2+5=a^2\\x^2-5=b^2\end{cases}\Rightarrow x^2+5}-x^2+5=a^2-b^2\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=10\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=10\)
Vì \(\hept{\orbr{\begin{cases}\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮̸2\\\left(a-b\right)\left(a+b\right)⋮4\end{cases}}}\)(do a-b và a+b luôn có cùng số dư khi chia cho 2 )
Vậy không tìm đượcx thỏa mãn x^2+5 và x^2-5 là bình phương của các số hữu tỉ
Vì x2 + 5 và x2 - 5 đều là bình phương của các số hữu tỉ nên t x2 + 5 = a2 ;x2 - 5 = b2
Lập tích (x2 + 5).(x2 - 5 ) = x2 - 52 = a2 .b2
à cái này ở chỗ tui không cần phải tự làm đâu , ở trường tui cô chủ nhiệm photo đáp án cho bọn tôi chép rồi nộp cơ :)))))
\(\sqrt{81^{\frac{1}{2}}}=\sqrt[4]{x}\)<=> \(81^{\frac{1}{4}}=x^{\frac{1}{4}}\)
\(\sqrt{\sqrt{81}}=\sqrt[4]{x}\)
\(\Rightarrow81=\sqrt{x}\)(Bình phương 2 vế)
\(\Rightarrow x=9\)
- Một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai
nghiệm, hoặc không có nghiệm.
- Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một
đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó.
Chẳng hạn: Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức
bậc hai có không quá hai nghiệm,
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bổ đề: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có ^BAC = ^EDF và \(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}\). Khi đó ^ABC = ^DEF.
A B C D E F G H
Trên cạnh DE,EF của \(\Delta\)DEF lần lượt lấy các điểm G,H sao cho DG=AB, DH=AC.
Dễ thấy \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)DGH (c.g.c) => ^ABC = ^DGH, Ta cũng có:
\(\frac{AB}{DE}=\frac{AC}{DF}\) hay \(\frac{DG}{DE}=\frac{DH}{DF}\). Suy ra \(\frac{S_{DHG}}{S_{DHE}}=\frac{S_{DGH}}{S_{DGF}}\)=> SDHE = SDGF
Do đó SEGH = SFHG => Khoảng cách từ E,F đến GH bằng nhau => GH // EF => ^DGH = ^DEF
Vậy nên ^ABC = ^DEF.
Quay trở lại bài toán:
A B C D E F P Q I J
Dựng Q đối xứng với F qua trung điểm P của AC.Gọi I là giao của AF và DE, DE cắt AC tại J.
Ta dễ thấy \(\Delta\)CPF = \(\Delta\)APQ (c.g.c) => FC=QA => QA = FB. Đồng thời ^PCF = ^PAQ.
Lại có biến đổi góc: ^DAQ = 3600 - ^DAB - ^BAC - ^PAQ = 3600 - 600 - ^BAC - ^PCF
= 3000 - ^BAC - ^ACB - 300 = 2700 - ^BAC - ^ACB = ^ABC + 900 = ^ABC + ^FBC + ^DBA = ^DBF
Xét \(\Delta\)DQA và \(\Delta\)DFB: DA=DF, ^DAQ = ^DBF, QA=FB => \(\Delta\)DQA = \(\Delta\)DFB (c.g.c)
=> DQ = DF và ^ADQ = ^BDF. Từ đây ^QDF = ^ADB = 600. Do đó \(\Delta\)QFD đều.
Mà P là trung điểm QF nên \(\Delta\)DPF nửa đều. Qua ĐL Pytagore ta dễ có \(\frac{PD}{PF}=\sqrt{3}\)
Để ý \(\Delta\)EPA nửa đều => \(\frac{PE}{PA}=\sqrt{3}\)=> \(\frac{PD}{PF}=\frac{PE}{PA}\).
Kết hợp với ^APF = ^EPD (=900 + ^APD) suy ra ^PAF = ^PED (Theo bổ đề) hay ^JAI = ^JEP
Mà ^AJI = ^EJP (Đối đỉnh) nên ^AIJ = ^EPJ = 900. Như vậy AF vuông góc DE (đpcm).