K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

, Khối lượng của sắt là :

m = D . V = 15600 . 2 = 31200 ( kg )

Trọng lượng riêng của sắt là :

d = 10 . D = 10 . 15600 = 156000 ( n/m3 )

, Trọng lượng của sắt là :

P = 10 . m = 10 . 31200 = 312000 ( N )

=> Để đưa cột này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần 312000 N

13 tháng 1 2021

Trọng lượng của cột:

P = 10.m

P = 15600 . 10 = 156000 N

Trọng lượng riêng của cột:

d = \(\frac{P}{V}\)

d = 156000 : 2 = 78000 N/m3

Khối lượng riêng của cột: 

D = \(\frac{m}{V}\)

D = 15600 : 2 = 7800 kg/m3

Để đưa cột này lên cao theo phương thẳng đứng thì cần một lực ít nhất là 156000N

Học tốt

yeu

a)

Cách giảm độ nghiêng của mặt phẳng là kéo dài đọ dài của mặt phẳng cần giảm.

b)mk lấy tạm vật là hòn đá nhé:

- Buộc chặt hòn đá vào sợi dây

Đổ nước vào bình chia độ

Từ từ nhúng hòn đá chìm vào trong nước

- Vì thả trực tiếp vào thì nước sẽ bắn lên và bắn ra ngoài

- Chỉ đổ nước vào khoảng ½ bình chia độ để khi hòn đá chìm trong nước thì nước không tràn ra ngoài.

- Quan sát thí nghiệm

- Nước trong bình dâng lên

- Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của hòn đá

a) 50 kg=50000 g                                                 b)5 ml=1 cm3

c) 65 cm=0,65m                                                d)1 m3=1000dm3

Hok tốt

a) 50 kg=50000g                                                 b)5 ml=1cm3

c) 65 cm=0.65m                                                d)1 m3=1000dm3

15 tháng 1 2021

TRọng lượng của vật là : 3* 10= 30 (N)

đổi 30dm3 =0,03 m3

TRọng lượng riêng của vật là 

30: 0,03= 1000(N/m3)

13 tháng 1 2021

* Lúc 3 lò co mắc song song :

Điện trở tương đương của ấm : \(R_1=\frac{R}{3}=40\left(\Omega\right)\)

Dòng điện chạy trong mạch : \(I_1=\frac{U}{R_1+r}\)

Thời gian \(t_1\)cần thiết để đun ấm nước đến khi sôi :

\(Q=R_1.I^2.t_1\Rightarrow\frac{Q}{R_1I^2}=\frac{Q}{R_1\left(\frac{U}{R_1+r}\right)}\)hay \(\frac{Q\left(R_1+r\right)^2}{U^2R_1}\)(1)

* Lúc 3 lò xo mắc song song ( Tương tự trên , ta có )

\(R_2=\frac{R}{2}=60\left(\Omega\right)\)

\(I^2=\frac{U}{R_2+r}\)

\(t^2=\frac{Q\left(R_2+R\right)^2}{U^2+R_2}\)(2)

Được : \(\frac{t_1}{t_2}\)\(=\frac{R_2\left(R_1+r\right)^2}{R_1\left(R_2+r\right)^2}=\frac{60\left(40+50\right)^2}{40\left(60+50\right)^2}=\frac{243}{242}\approx1\)

* Vậy \(t_1\approx t_2\)

13 tháng 1 2021

Bạn ơi , bạn sửa chỗ  '' * Lúc 3 lò xo mắc song song ( Tương tự trên , ta có ) '' thành '' * Lúc 2 lò xo mắc song song ( tương tự trên , ta có ) '' do mình bấm vội nên nhầm !

12 tháng 1 2021

mình cần gấp

12 tháng 1 2021

_Vật đứng yên do chịu tác dụng của 2 lực cân bằng 

_Cs cùng phương nhưng ngược chiều

_Vật rơi xuongs do trọng lực của Trái Đất

Đúng cho xin một v ote

14 tháng 1 2021

-Vì vật chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực kéo của sợi dây 

- Vì vật bị tác dụng bởi hai lực có cường độ bằng nhau là 6 ( N )  vì 100g = 1 N

Suy ra:

Khi cắt đứt sợi dây đi lực kéo của sợi dây sẽ ko còn nữa, lúc này vật chỉ còn chịu tác dụng bởi một lực là lực hút của trái đất nên sẽ bị rơi xuống.