Viết văn nghị luận về trò chơi điện tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài ca dao sử dụng biện pháp điệp ngữ kết hợp với phép liệt kê. Chữ "nhớ" được điệp lại 5 lần, mỗi lần gắn với một nỗi nhớ về sự vật cụ thể: nhớ quê nhà, nhớ bữa cơm gia đình giản dị, nhớ ai dãi nắng dầm sương, tát nước bên đường. Phép liệt kê khiến nỗi nhớ trở nên sâu sắc và khắc khoải. Bài ca dao cho thấy tình cảm quê hương, tình cảm gia đình sâu nặng. Bài thơ đã bộc bạch đc nỗi lòng của người con xa quê đối với quê hương.
Bạn vào trang này mà tham khảo nhé :
https://www.vietjack.com/soan-van-lop-8/tinh-thong-nhat-chu-de-cua-van-ban.jsp
lion oi ban cu dua vao bai noi ve ngay dau tien di hoc y sua vai cau thoi la dc
Tham khảo!!!
Tôi tin rằng người phiên dịch giống như một “cây cầu ngôn ngữ” có sức mạnh thần kỳ đến nỗi họ có thể kết nối con người với con người, giúp cải thiện mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc. Tôi tin rằng người phiên dịch nắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng cho sự sống còn của một đất nước. Tất nhiên đó chỉ là suy nghĩ của một cô bé vẫn chưa qua tuổi 18 và mọi thứ đối với tôi thật là đơn giản. Ngày ấy tôi chỉ nghĩ rằng nếu mình thi đỗ đại học, vào trường ngoại ngữ thì chắc chắn sau này ước mơ ấy sẽ trở thành sự thật. Tôi bắt đầu lao vào học tiếng Anh như một con thiêu thân. Những ngày tháng chật vật ngập đầu trong bài vở cũng không uổng phí chút nào bởi tôi đã được đền đáp bằng tờ giấy báo nhập học. Thế là tôi đã đi được một nửa chặng đường khá gian nan, nhưng hóa ra chặng đường thứ hai còn dài hơn và vất vả hơn tôi tưởng rất nhiều. Tôi bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới, sự ồn ào nhộn nhịp của đất Hà thành, một môi trường học tập quá xa lạ, quá hiện đại đối với một con bé tỉnh lẻ như tôi. Tôi chưa một lần rời vòng tay cha mẹ để sống cuộc sống tự lập, sống giữa chốn thành thị đông đúc, giữa những con người cứ nhìn mình như một sinh vật lạ vậy. Tôi không hề yếu đuối mà thậm chí còn rất mạnh mẽ, vậy mà tôi đã bật khóc ngon lành khi cảm nhận được sự trơ trọi của mình giữa dòng đời xô bồ hối hả. Nhưng đó chưa phải là tất cả bởi nỗi sợ hãi còn kinh khủng hơn khi ngày đầu tiên tôi bước vào lớp và được các bạn chào đón bằng những câu tiếng Anh kỳ lạ mà tôi chưa từng nghe nói bao giờ. Khi còn học cấp III, tôi chỉ được học ngữ pháp chứ có biết gì là listening hay speaking đâu, thế mà lên đại học tôi suốt ngày bị tra tấn, ám ảnh bởi những tiếng nói, những âm thanh kỳ lạ đó. Mọi suy nghĩ như sụp đổ, tôi không hiểu cô giáo cũng như các bạn đang nói gì, tôi tưởng mình lạc vào một đất nước mà không có người nào cùng dân tộc với mình. Các bạn nói tiếng Anh trôi trảy và tự nhiên quá. Tôi ngồi cứng họng suốt cả giờ học để chờ cho những giây phút nặng nề ấy trôi qua. Nỗi cô đơn cùng nỗi lo bài vở khiến tôi ngày càng chán nản và có những suy nghĩ tiêu cực. Tôi nhớ cái nhà tắm nơi phòng trọ, nơi tôi có thể ngồi khóc cả giờ mỗi lần đi học về và cái ý nghĩ gọi điện về nhà xin bố mẹ cho tôi bỏ cuộc, cho tôi về nhà cứ đeo bám tôi dai dẳng. Thế nhưng ý chí một đứa con gái ngang bướng và mạnh mẽ không cho phép tôi làm thế. Tôi ý thức rõ rằng mình lên Hà Nội là để học, để chắp cánh cho ước mơ bay cao bay xa, bởi chỉ có học thì mới có thể làm phiên dịch cho chủ tịch nước và chu du khắp thế giới, chỉ có học mới đền đáp công ơn bố mẹ mà thôi. Tôi đã thức trắng đêm ấy để suy nghĩ về những ngày đầu tiên ngồi trên giảng đường đại học và cười cho sự hèn nhát, ngu xuẩn của mình. “Tại sao mình lại lãng phí thời gian để ngồi khóc lóc, than vãn làm gì, có khóc thì cũng chẳng có ông Trời hiện ra mà giúp đỡ đâu, chẳng ai cứu nổi ta ngoài chính bản thân ta. Vậy tại sao ta không tìm cách thoát khỏi tình trạng ấy?”. Tôi như người vừa tỉnh dậy sau một cơn mê dài đằng đẵng, tôi tự nhủ rằng đó sẽ là những giọt nước mắt cuối cùng cho những điều ngốc nghếch chỉ có ở một đứa trẻ yếu đuối. Tôi bắt đầu lập kế hoạch lâu dài cho việc học tiếng Anh. Để trở thành một người phiên dịch giỏi thì nhất thiết phải nghe để hiểu được người ta nói gì, rồi kỹ năng nói tiếng Anh phải “như gió” và phát âm phải thật chuẩn. Muốn nghe nói tốt thì nhất thiết phải luyện tập nhiều bởi “prace makes perfect”. Nhưng tôi chẳng có thiết bị nào để nghe cả, tôi thuyết phục bố mẹ mua cho một cái đầu đĩa nhỏ để có thể mang theo bên mình, có thể mở đĩa nghe bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Tôi nghe nhiều đến nỗi đau nhức tai tưởng chừng sắp thủng màng nhĩ đến nơi, rồi cả khi đi ngủ những âm thanh ấy vẫn còn văng vẳng đâu đây. Với môn nói thì tôi không thấy khó khăn lắm bởi cô giáo tôi bảo rằng kỹ năng nói rất đơn giản, chỉ cần mình “cắt đứt dây thần kinh xấu hổ” là có thể tự tin nói chuyện. Tôi hơi tự phụ khi cho rằng thiếu gì chứ tự tin thì tôi có thừa. Tôi cải thiện môn nói bằng cách học phát âm theo đĩa, giá mà tôi có máy vi tính lúc đó thì việc học sẽ dễ dàng hơn nhiều. Rồi cứ như thường lệ, lúc nào rảnh là tôi đọc báo tiếng Anh rồi dùng điện thoại ghi âm giọng nói của mình. Khả năng nghe và nói của tôi được cải thiện đáng kể để có thể nghe những bài giảng của thầy cô và nói chuyện với các bạn trong lớp, nhưng tôi chưa dám nói chuyện với người nước ngoài. Tôi biết học tiếng Anh là để làm việc với người nước ngoài, hơn nữa nghề phiên dịch là phải gặp gỡ những người nước ngoài thường xuyên, vì thế nếu chỉ tự học và chỉ giao tiếp ở phạm vi trong trường học thì chưa thể trang bị cho mình đầy đủ các kỹ năng cần thiết. Hơn nữa nếu mình có kiến thức chuyên môn nhưng lại thiếu đi những kỹ năng mềm khác thì mai sau ra trường sẽ khó mà đứng vững. Thế là tôi quyết định lên thư viện, vào mạng để tìm các thông tin về các câu lạc bộ tiếng Anh trên địa bàn Hà Nội. Tôi đã tìm thấy một câu lạc bộ tiếng Anh như tôi mong muốn, nơi mà tôi có thể nói chuyện thoải mái với sinh viên của các trường cũng như với người Mỹ. Tôi thấy trình độ tiếng Anh của mình nâng cao rất nhanh, tôi bỗng trở thành người nói nhiều trong các cuộc gặp gỡ và có thêm nhiều bạn mới. Mục tiêu ngắn hạn của tôi là có thể nghe và giao tiếp với người nước ngoài nhưng như thế thôi chưa đủ, bởi sau này ra trường các nhà tuyển dụng bao giờ cũng đòi hỏi kinh nghiệm và nếu mình có nhiều thành tích để chứng tỏ khả năng của mình thì đó là một lợi thế lớn. Tôi thì chưa có gì cả, vẫn chỉ hai bàn tay trắng, ngay cả lúc này khi tôi đã là cô sinh viên năm thứ ba. Tôi quyết tâm sẽ tham gia các cuộc thi tiếng Anh trên mạng, các trò chơi trên truyền hình để mình trở nên tự tin hơn nữa. Tôi dự định tham gia một khóa học tiếng Anh giao tiếp để có cơ hội học tập và làm việc với người nước ngoài và thế là tôi tự tìm cơ hội cho mình. Tôi viết một câu chuyện về cô giáo mình nhân ngày 20/11.Và thật bất ngờ tôi đạt giải nhất và giải thưởng là một khóa học giao tiếp quốc tế. Tôi nghĩ rằng đó chỉ là may mắn và may mắn thì ít khi đến lần thứ hai nếu người ta không tiếp tục phấn đấu, tiếp tục nỗ lực. Tôi vẫn đang cố gắng và sẽ cố gắng đến khi nào mình không thể cố thêm nữa. Tôi luôn suy nghĩ rằng học càng nhiều càng tốt, học không bao giờ là phí cả, những kiến thức ta không dùng bây giờ thì rất có thể sau này sẽ giúp ích cho mình. Tôi luôn hỏi những người có kinh nghiệm xem hướng mình định đi thế này có đúng không và khi nào mình nên dừng lại. Sau những cuộc tư vấn ấy tôi luôn nhận được những lời khuyên bổ ích. Tôi muốn học thêm tin học vì mọi người thường bảo nếu có bằng tiếng Anh và chứng chỉ tin học thì sau này xin việc sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nhưng tôi muốn tìm kiếm cơ hội học tập bằng chính khả năng và công sức của mình chứ không phải bằng những giọt mồ hôi rơi xuống những ruộng lúa, những hạt thóc kia. Tôi biết điều đó là rất khó khăn nhưng chỉ cần niềm tin không bao giờ vụt tắt trong trái tim và khối óc thì con đường đi đến thành công dù dài nhưng không phải không thể chạm tay đến. Tương lai là một ẩn số mà loài người đang cố công tìm kiếm rồi dự đoán nhưng còn quá nhiều điều bất ngờ mà ngay cả các nhà khoa học khó có thể lật mở hết các ẩn số ấy. Chỉ còn hơn một năm nữa là tôi sẽ ra trường, vậy mà tôi chưa hề có kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật hay phiên dịch. Tôi đang cố gắng tìm kiếm các cơ hội việc làm nhưng quả thật rất khó nếu chỉ dựa vào bản thân mình. Tôi đã thử rất nhiều, thất bại rất nhiều nhưng tôi như hiểu ra rằng muốn đứng vững trên đường đời đầy bon chen thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với tất cả mọi người. Tôi không biết mình có làm được không bởi tôi vốn quen tự lực cánh sinh, không quen nhờ vả người khác nhưng có lẽ mọi người nói đúng, bởi ta không thể tồn tại mà không có tập thể, nhưng cũng đừng ngồi chờ người ta mang cơ hội đến mà hãy tự tạo cơ hội cho mình thì cánh cửa đến với thành công sẽ mở rộng. Dù thế nào đi chăng nữa tôi vẫn tin con đường mình đi là đúng đắn và sẽ không bao giờ hối hận về quyết định của mình. Nếu bạn đang có ước mơ thì hãy lắng nghe và suy ngẫm những chia sẻ của tôi, đó là những điều hết sức chân thật mà tôi đã, đang trải qua. Ta không thể thay đổi số phận nhưng ta có thể cải thiện và biến nó thành những điều tuyệt vời nhất mà ta không thể ngờ tới.
Code : Breacker
Tôi không hề yếu đuối mà thậm chí còn rất mạnh mẽ, vậy mà tôi đã bật khóc ngon lành khi cảm nhận được sự trơ trọi của mình giữa dòng đời xô bồ hối hả. Nhưng đó chưa phải là tất cả bởi nỗi sợ hãi còn kinh khủng hơn khi ngày đầu tiên tôi bước vào lớp và được các bạn chào đón bằng những câu tiếng Anh kỳ lạ mà tôi chưa từng nghe nói bao giờ. Khi còn học cấp III, tôi chỉ được học ngữ pháp chứ có biết gì là listening hay speaking đâu, thế mà lên đại học tôi suốt ngày bị tra tấn, ám ảnh bởi những tiếng nói, những âm thanh kỳ lạ đó. Mọi suy nghĩ như sụp đổ, tôi không hiểu cô giáo cũng như các bạn đang nói gì, tôi tưởng mình lạc vào một đất nước mà không có người nào cùng dân tộc với mình… Trong cuộc đời mỗi người ai chẳng có ước mơ, ai chẳng một lần ấp ủ sau này sẽ thế nọ thế kia, nhưng con đường để chạm tay đến ước mơ thì quả là gian nan, đầy thử thách và con đường ấy đã đánh gục bao trái tim và tinh thần. Ngay từ khi còn nhỏ tôi đã mơ ước sẽ trở thành một người phiên dịch tiếng Anh giỏi cho chủ tịch nước, các nguyên thủ quốc gia trong tương lai. Đối với tâm hồn non nớt của một cô bé như tôi lúc đó thì phiên dịch là một nghề thú vị. Tôi tin rằng người phiên dịch giống như một “cây cầu ngôn ngữ” có sức mạnh thần kỳ đến nỗi họ có thể kết nối con người với con người, giúp cải thiện mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc. Tôi tin rằng người phiên dịch nắm giữ một vai trò vô cùng quan trọng cho sự sống còn của một đất nước. Tất nhiên đó chỉ là suy nghĩ của một cô bé vẫn chưa qua tuổi 18 và mọi thứ đối với tôi thật là đơn giản. Ngày ấy tôi chỉ nghĩ rằng nếu mình thi đỗ đại học, vào trường ngoại ngữ thì chắc chắn sau này ước mơ ấy sẽ trở thành sự thật. Tôi bắt đầu lao vào học tiếng Anh như một con thiêu thân. Những ngày tháng chật vật ngập đầu trong bài vở cũng không uổng phí chút nào bởi tôi đã được đền đáp bằng tờ giấy báo nhập học. Thế là tôi đã đi được một nửa chặng đường khá gian nan, nhưng hóa ra chặng đường thứ hai còn dài hơn và vất vả hơn tôi tưởng rất nhiều. Tôi bắt đầu một cuộc sống hoàn toàn mới, sự ồn ào nhộn nhịp của đất Hà thành, một môi trường học tập quá xa lạ, quá hiện đại đối với một con bé tỉnh lẻ như tôi. Tôi chưa một lần rời vòng tay cha mẹ để sống cuộc sống tự lập, sống giữa chốn thành thị đông đúc, giữa những con người cứ nhìn mình như một sinh vật lạ vậy. Tôi không hề yếu đuối mà thậm chí còn rất mạnh mẽ, vậy mà tôi đã bật khóc ngon lành khi cảm nhận được sự trơ trọi của mình giữa dòng đời xô bồ hối hả. Nhưng đó chưa phải là tất cả bởi nỗi sợ hãi còn kinh khủng hơn khi ngày đầu tiên tôi bước vào lớp và được các bạn chào đón bằng những câu tiếng Anh kỳ lạ mà tôi chưa từng nghe nói bao giờ. Khi còn học cấp III, tôi chỉ được học ngữ pháp chứ có biết gì là listening hay speaking đâu, thế mà lên đại học tôi suốt ngày bị tra tấn, ám ảnh bởi những tiếng nói, những âm thanh kỳ lạ đó. Mọi suy nghĩ như sụp đổ, tôi không hiểu cô giáo cũng như các bạn đang nói gì, tôi tưởng mình lạc vào một đất nước mà không có người nào cùng dân tộc với mình. Các bạn nói tiếng Anh trôi trảy và tự nhiên quá. Tôi ngồi cứng họng suốt cả giờ học để chờ cho những giây phút nặng nề ấy trôi qua. Nỗi cô đơn cùng nỗi lo bài vở khiến tôi ngày càng chán nản và có những suy nghĩ tiêu cực. Tôi nhớ cái nhà tắm nơi phòng trọ, nơi tôi có thể ngồi khóc cả giờ mỗi lần đi học về và cái ý nghĩ gọi điện về nhà xin bố mẹ cho tôi bỏ cuộc, cho tôi về nhà cứ đeo bám tôi dai dẳng. Thế nhưng ý chí một đứa con gái ngang bướng và mạnh mẽ không cho phép tôi làm thế. Tôi ý thức rõ rằng mình lên Hà Nội là để học, để chắp cánh cho ước mơ bay cao bay xa, bởi chỉ có học thì mới có thể làm phiên dịch cho chủ tịch nước và chu du khắp thế giới, chỉ có học mới đền đáp công ơn bố mẹ mà thôi. Tôi đã thức trắng đêm ấy để suy nghĩ về những ngày đầu tiên ngồi trên giảng đường đại học và cười cho sự hèn nhát, ngu xuẩn của mình. “Tại sao mình lại lãng phí thời gian để ngồi khóc lóc, than vãn làm gì, có khóc thì cũng chẳng có ông Trời hiện ra mà giúp đỡ đâu, chẳng ai cứu nổi ta ngoài chính bản thân ta. Vậy tại sao ta không tìm cách thoát khỏi tình trạng ấy?”. Tôi như người vừa tỉnh dậy sau một cơn mê dài đằng đẵng, tôi tự nhủ rằng đó sẽ là những giọt nước mắt cuối cùng cho những điều ngốc nghếch chỉ có ở một đứa trẻ yếu đuối. Tôi bắt đầu lập kế hoạch lâu dài cho việc học tiếng Anh. Để trở thành một người phiên dịch giỏi thì nhất thiết phải nghe để hiểu được người ta nói gì, rồi kỹ năng nói tiếng Anh phải “như gió” và phát âm phải thật chuẩn. Muốn nghe nói tốt thì nhất thiết phải luyện tập nhiều bởi “prace makes perfect”. Nhưng tôi chẳng có thiết bị nào để nghe cả, tôi thuyết phục bố mẹ mua cho một cái đầu đĩa nhỏ để có thể mang theo bên mình, có thể mở đĩa nghe bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Tôi nghe nhiều đến nỗi đau nhức tai tưởng chừng sắp thủng màng nhĩ đến nơi, rồi cả khi đi ngủ những âm thanh ấy vẫn còn văng vẳng đâu đây. Với môn nói thì tôi không thấy khó khăn lắm bởi cô giáo tôi bảo rằng kỹ năng nói rất đơn giản, chỉ cần mình “cắt đứt dây thần kinh xấu hổ” là có thể tự tin nói chuyện. Tôi hơi tự phụ khi cho rằng thiếu gì chứ tự tin thì tôi có thừa. Tôi cải thiện môn nói bằng cách học phát âm theo đĩa, giá mà tôi có máy vi tính lúc đó thì việc học sẽ dễ dàng hơn nhiều. Rồi cứ như thường lệ, lúc nào rảnh là tôi đọc báo tiếng Anh rồi dùng điện thoại ghi âm giọng nói của mình. Khả năng nghe và nói của tôi được cải thiện đáng kể để có thể nghe những bài giảng của thầy cô và nói chuyện với các bạn trong lớp, nhưng tôi chưa dám nói chuyện với người nước ngoài. Tôi biết học tiếng Anh là để làm việc với người nước ngoài, hơn nữa nghề phiên dịch là phải gặp gỡ những người nước ngoài thường xuyên, vì thế nếu chỉ tự học và chỉ giao tiếp ở phạm vi trong trường học thì chưa thể trang bị cho mình đầy đủ các kỹ năng cần thiết. Hơn nữa nếu mình có kiến thức chuyên môn nhưng lại thiếu đi những kỹ năng mềm khác thì mai sau ra trường sẽ khó mà đứng vững. Thế là tôi quyết định lên thư viện, vào mạng để tìm các thông tin về các câu lạc bộ tiếng Anh trên địa bàn Hà Nội. Tôi đã tìm thấy một câu lạc bộ tiếng Anh như tôi mong muốn, nơi mà tôi có thể nói chuyện thoải mái với sinh viên của các trường cũng như với người Mỹ. Tôi thấy trình độ tiếng Anh của mình nâng cao rất nhanh, tôi bỗng trở thành người nói nhiều trong các cuộc gặp gỡ và có thêm nhiều bạn mới. Mục tiêu ngắn hạn của tôi là có thể nghe và giao tiếp với người nước ngoài nhưng như thế thôi chưa đủ, bởi sau này ra trường các nhà tuyển dụng bao giờ cũng đòi hỏi kinh nghiệm và nếu mình có nhiều thành tích để chứng tỏ khả năng của mình thì đó là một lợi thế lớn. Tôi thì chưa có gì cả, vẫn chỉ hai bàn tay trắng, ngay cả lúc này khi tôi đã là cô sinh viên năm thứ ba. Tôi quyết tâm sẽ tham gia các cuộc thi tiếng Anh trên mạng, các trò chơi trên truyền hình để mình trở nên tự tin hơn nữa. Tôi dự định tham gia một khóa học tiếng Anh giao tiếp để có cơ hội học tập và làm việc với người nước ngoài và thế là tôi tự tìm cơ hội cho mình. Tôi viết một câu chuyện về cô giáo mình nhân ngày 20/11.Và thật bất ngờ tôi đạt giải nhất và giải thưởng là một khóa học giao tiếp quốc tế. Tôi nghĩ rằng đó chỉ là may mắn và may mắn thì ít khi đến lần thứ hai nếu người ta không tiếp tục phấn đấu, tiếp tục nỗ lực. Tôi vẫn đang cố gắng và sẽ cố gắng đến khi nào mình không thể cố thêm nữa. Tôi luôn suy nghĩ rằng học càng nhiều càng tốt, học không bao giờ là phí cả, những kiến thức ta không dùng bây giờ thì rất có thể sau này sẽ giúp ích cho mình. Tôi luôn hỏi những người có kinh nghiệm xem hướng mình định đi thế này có đúng không và khi nào mình nên dừng lại. Sau những cuộc tư vấn ấy tôi luôn nhận được những lời khuyên bổ ích. Tôi muốn học thêm tin học vì mọi người thường bảo nếu có bằng tiếng Anh và chứng chỉ tin học thì sau này xin việc sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Nhưng tôi muốn tìm kiếm cơ hội học tập bằng chính khả năng và công sức của mình chứ không phải bằng những giọt mồ hôi rơi xuống những ruộng lúa, những hạt thóc kia. Tôi biết điều đó là rất khó khăn nhưng chỉ cần niềm tin không bao giờ vụt tắt trong trái tim và khối óc thì con đường đi đến thành công dù dài nhưng không phải không thể chạm tay đến. Tương lai là một ẩn số mà loài người đang cố công tìm kiếm rồi dự đoán nhưng còn quá nhiều điều bất ngờ mà ngay cả các nhà khoa học khó có thể lật mở hết các ẩn số ấy. Chỉ còn hơn một năm nữa là tôi sẽ ra trường, vậy mà tôi chưa hề có kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật hay phiên dịch. Tôi đang cố gắng tìm kiếm các cơ hội việc làm nhưng quả thật rất khó nếu chỉ dựa vào bản thân mình. Tôi đã thử rất nhiều, thất bại rất nhiều nhưng tôi như hiểu ra rằng muốn đứng vững trên đường đời đầy bon chen thì cần phải tạo mối quan hệ tốt với tất cả mọi người. Tôi không biết mình có làm được không bởi tôi vốn quen tự lực cánh sinh, không quen nhờ vả người khác nhưng có lẽ mọi người nói đúng, bởi ta không thể tồn tại mà không có tập thể, nhưng cũng đừng ngồi chờ người ta mang cơ hội đến mà hãy tự tạo cơ hội cho mình thì cánh cửa đến với thành công sẽ mở rộng. Dù thế nào đi chăng nữa tôi vẫn tin con đường mình đi là đúng đắn và sẽ không bao giờ hối hận về quyết định của mình. Nếu bạn đang có ước mơ thì hãy lắng nghe và suy ngẫm những chia sẻ của tôi, đó là những điều hết sức chân thật mà tôi đã, đang trải qua. Ta không thể thay đổi số phận nhưng ta có thể cải thiện và biến nó thành những điều tuyệt vời nhất mà ta không thể ngờ tới.
Giải
Cơ sở khoa học của cách xử lý thông minh của người lái tàu Boóc-xép là:
Boóc-xép hãm tàu mình lại, rồi cho tàu chạy lùi, nhanh dần rồi cho tới khi nhanh bằng các toa tàu nên mặc dù các toa tàu tụt dốc rất nhanh nhưng so với tàu của Boóc-xép thì các toa tàu gần như không chuyển động. Do đó, các toa tàu áp sát vào con tàu một cách êm nhẹ, không bị hư hại gì.
Hok tốt !
Tức nước vỡ bờ:
* Nội dung:
+ Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại.
+ Cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
* Nghệ thuật:
- Về kết cấu rất chặt chẽ, tập trung: các tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm nổi bật chủ đề. – Tính xung đột, tính bi kịch cuốn hút, hấp dẫn.
- Khắc họa thành công nhân vật: các hạng người từ người dân cày nghèo khổ đến địa chủ, từ bọn cường hào đến quan lại đều có những nét riêng, rất chân thực, sống động.
- Ngôn ngữ trong “Tắt đèn”: từ miêu tả, tự sự đến ngôn ngữ nhân vật đều nhuần nhuyễn, đậm đà. Câu văn xuôi thanh thoát.
Đây là đoạn văn hay và rất tiêu biểu cho bút pháp tiểu thuyết trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Có thể nêu lên mọi khía cạnh nổi bật:
Khắc họa nhân vật: các nhân vật trong đoạn văn đều rõ nét, nhất là hai nhân vật Cai Lệ và chị Dậu. Cai Lệ chỉ là một tên tay sai vô danh, nhưng ở đoạn văn này đã nổi bật lên thật đậm nét. Từ giọng quát mắng thị oai thô lỗ, trắng trợn, đến những hành động hung hãn, tàn ác, cho đến cả “cái giọng khàn khàn vì hút nhiều xái cũ”, cái thân hình “lẻo khoèo” vì nghiện ngập, cả cái tư thế thảm hại rất hài hước: “ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói" đều đã tập trung làm nổi bật cái nhân cách vừa tàn ác, vừa đểu cáng, đê tiện của cái hạng “đầu chày đít thớt” đó.
Hình tượng chị Dậu trong đoạn văn được khắc họa thật sinh động. Đặc biệt sự diễn biến tâm lý, thái độ của chị Dậu - từ chỗ lễ phép van xin thiết tha đến chỗ nghiến răng quật ngã bọn lay sai - được thể hiện thật tự nhiên, đúng với lôgic tính cách chị Dậu, tuy dường như rất đột ngột. Như vậy, bản chất tính cách của nhân vật chị Dậu - dịu dàng, chịu đựng mà ngang tàng, bất khuất - được thể hiện vừa đa dạng, vừa thống nhất, nhất quán. Có thể nói mọi lời lẽ, động lực của chị Dậu trong đoạn văn đều đúng là “chị Dậu”. Hơn bất cứ chỗ nào khác, đoạn Tức nước vỡ bờ đã cho thấy “sừng sững hiện ra cái chân dung lạc quan của chị Dậu” (Nguyễn Tuân).
Ngòi bút Ngô Tất Tố tả những cảnh hoại động rất hay Vũ Ngọc Phan nhận xét: “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với Cai Lệ là một đoạn tuyệt khéo, rất đúng với tâm lý của dân quê” (Sđd). Đó là một bức ký họa với những nét bút thật linh hoạt, sắc sảo, pha chút biếm họa tài tình. Cảnh hoạt động dồn dập, rộn rịp mà vẫn rõ nét, không rối mắt, mỗi chi tiết đều đắt. Với vốn sống nông thôn phong phú và với “óc quan sát rất tinh tường, rất chu đáo” (lời Vũ Trọng Phụng trong bài Tắt đèn của Ngô Tất Tố, đăng báo Thời vụ, 1939), ngòi bút Ngô Tất Tô" ở đây vừa giàu chất sống, vừa rất sắc sảo.
Có người nhận xét tiểu thuyết Tắt đèn giàu tính kịch. Hoàn toàn đúng. Tính kịch, đó là “tính hành động chặt chẽ và quán triệt”, xung đột thể hiện tập trung là sự căng thẳng đối với nhân vật do tình huống tạo ra. Đồng thời, nếu kịch yêu cầu tính cách nhân vật tự thể hiện bằng lời nói và hành động, “ngôn ngữ của nhân vật đều có tính đặc thù rõ rệt, có sức biểu hiện tối đa” thì đoạn văn Tức nước vỡ bờ, ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật quả là như vậy, Ngô Tất Tố rất thuộc lời ăn tiếng nói của từng hạng người ở nông thôn nên nhân vật nào cũng có “ngôn ngữ” riêng. Khẩu khí hống hách đểu cáng của cai lệ, giọng điệu và lời lẽ khi thiết tha lễ phép khi đanh đá ngỗ nghịch của chị Dậu, đều rất “hột” đã khiến cho nhân vật “tự thể hiện tính cách” đầy đủ, nổi bật. Khẩu ngữ nông thôn đã vào văn của Ngô Tất Tố thật tự nhiên, nhuần nhuyễn, khiến cho câu văn sinh động, đậm đà, có hơi thở của đời sống và đoạn văn rất có không khí.
Sức mạnh nghệ thuật của Ngô Tất Tố, xét đến cùng là sức mạnh của chủ nghĩa hiện thực, đồng thời là sức mạnh của một ngòi búi gắn bó máu thịt với nông dân, của một trái tim yêu ghét rạch ròi, mãnh liệt và nhất quán
Thế kỉ 21 là thời đại của khoa học công nghệ. Hiện nay, mạng Internet đã phủ sóng toàn cầu tạo điều kiện cho những người trẻ được tiếp cận với những tiến bộ của nhân loại. Công nghệ càng phát triển kéo theo những trò chơi điện tử cũng ngày càng tràn lan, đa dạng phong phú về thể loại, độ tuổi. Trò chơi điện tử cũng là một vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn của mọi người hiện nay
Trò chơi điện tử là những trò chơi giải trí trên mạng. Đó là một thú vui tiêu khiển rất phổ biến của người trẻ hiện nay, chỉ cần có một máy tính có kết nối mạng là có thể chơi bất cứ trò gì mình thích.
Trò chơi điện tử mang tính giải trí rất cao, vì thế nó đã cuốn hút không ít bạn trẻ. Không thể phủ nhận mặt tích cực của trò chơi điện tử đã giúp học sinh giải tỏa căng thẳng sau những giờ học mệt mỏi ở trường, giảm stress, lấy lại tinh thần, năng lượng để học tập và làm việc. Trò chơi điện tử lại là một phương tiện giải trí không tốn nhiểu tiền, người chơi ở bất kì độ tuổi nào cũng có thể tìm cho mình trò chơi phù hợp với các mức độ khó dễ khác nhau. Hơn nữa, trò chơi điện tử cũng yêu cầu chúng ta phải vận dụng đầu óc một cách linh hoạt. Nếu biết chơi một cách hợp lí, trò chơi điện tử sẽ phát huy đúng tác dụng của nó, là một công cụ hữu ích giúp chúng ta giải tỏa áp lực, căng thẳng.
Tuy nhiên, nếu chơi vượt quá mức độ phù hợp, chúng ta dễ dàng trở thành những con nghiện của trò chơi điện tử. Giống như con dao hai lưỡi, trò chơi điện tử cũng có những mặt hại khó lường được hậu quả. Trò chơi điện tử có ở khắp mọi nơi, từ máy tính đến điện thoại, ipad... Trước sức cám dỗ ghê gớm của nó, nhiều học sinh đã không thể kháng cự. Những quán net mọc lên nhiều như nấm sau mưa, đi qua có thể dễ dàng bắt gặp những học sinh đang say mê với trò chơi của mình, nhìn màn hình máy tính như có một sức hút lạ kì. Các bạn chơi đến quên ăn quên ngủ nên thường mệt mỏi, chán nản, hậu quả là bỏ bê học hành. Một số học sinh còn trốn học đi chơi điện tử, ảnh hưởng đến các bạn khác và làm cha mẹ, thầy cô buồn lòng. Một khi đã quá sa đà vào trò chơi điện tử thì sẽ không có lối ra. Trò chơi điện tử không chỉ làm tốn thời gian tiền bạc mà còn đạo đức của học sinh suy tồi. Nhiều bạn vì để có tiền chơi điện tử mà nói dối, ăn trộm tiền của bố mẹ. Chúng ta đã chứng kiến trên tivi, báo đài tin tức những bạn học sinh độ tuổi chỉ 13-18, nghiện trò chơi điện tử đến mức giết người cướp của, thậm chí để có tiền, các bạn còn nỡ xuống tay với cả những người thân yêu bên cạnh mình. Hiện trạng đó làm cho toàn xã hội phải bức xúc, nhà trường, phụ hunh, thầy cô và những người làm công tác giáo dục phải trăn trở, suy nghĩ. Vậy là từ mục đích chỉ để giải trí, trò chơi điện tử đã hủy hoại sức khỏe cùng đạo đức của học sinh, trở thành một vấn đề cấp thiết khiến toàn xã hội quan tâm.
Để trò chơi điện tử không ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân, chúng ta cần biết sắp xếp thời gian chơi một cách hợp lí: chỉ chơi sau giờ học, mỗi lần từ 30’ đến 1 tiếng. Các bạn cũng nên đặt học tập nên hàng đầu, tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp. Nhà trường cũng nên tổ chức những sân chơi bổ ích cho học sinh, có sự kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh để theo dõi giờ giấc học tập của con em. Bản chất của trò chơi điện tử không xấu, nó ảnh hưởng như thế nào phụ thuộc vào chính bản thân chúng ta.
Trò chơi điện tử là một món ăn tinh thần quen thuộc với bất kì người học sinh nào. Mỗi chúng ta hãy biết khai thác những điểm tốt của trò chơi điện tử để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tất cả các trò chơi điện tử đều phải được lên kịch bản gây nghiện để giữ chân và tăng số lượng người chơi, vì thế người chơi game rất dễ nghiện
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ 2
Ngày nay, Internet đang càng ngày càng phát triển kéo theo đó là sự phát triển của một thứ phổ biến không kém đó là trò chơi điện tử. Đây là một trò chơi được tạo ra nhằm mục đích giải trí như bao trò chơi truyền thống khác nhưng lại được coi là con dao hai lưỡi, luôn tiềm ẩn cả hai mặt lợi và hại.
Trò chơi điện tử là một dạng trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Trò chơi này rất linh hoạt và đa dạng, có những kiểu trò chơi riêng mà người chơi có thể tùy ý chọn lựa, màu sắc trong trò chơi cũng đẹp, bắt mắt, hiệu ứng âm thanh được tạo rất chuyên nghiệp và gây kịch tính. Vì lí do này mà trò chơi điện tử rất được ưa thích. Đây là trò chơi có thể chơi ở bất kì nơi đâu chỉ với một chiếc máy chơi game hoặc một chiếc điện thoại nhỏ gọn. Có thể chơi trong lúc đợi xe buýt, giờ nghỉ giải lao, khi chờ bạn ở điểm hẹn,… vừa có thể giết thời gian lại thoải mái đầu óc. Lứa tuổi nào cũng có thể sử dụng trò chơi điện tử làm hình thức giải trí, trò chơi đa dạng, có mức độ khó dễ khác nhau nên trò chơi ngày càng được yêu thích và phổ biến.
Trò chơi điện tử thực sự là một phát minh với mục đích tốt đẹp cho con người. Ngoài tác dụng giải trí để giảm căng thẳng đơn thuần, đây là một hình thức giải trí có yêu cầu vận dụng linh hoạt đầu óc và tay chân. Khi chơi trò chơi điện tử, ta có thể rèn luyện được phản xạ và sự nhanh nhẹn của ngón tay và sự xử lí nhanh của bộ não. Hiếm mà tìm được một trò chơi nào không cần nhiều dụng cụ, không cần quá nhiều người chơi chung, lại không hề cần không gian rộng mà khiến cho người chơi luôn có cảm giác không hề thấy chán như trò chơi điện tử. Đặc biệt, đối với dạng trò chơi điện tử có thể tương tác với người cùng chơi, có thể tạo thêm mối quan hệ bạn bè, làm cho cuộc sống trở nên vui vẻ hơn. Ngày nay, khi mà các khu vui chơi địa phương không có nhiều, thời gian giao lưu cũng bó hẹp, đây quả là một hình thức giải trí vô cùng tiện lợi và bổ ích.
Nhưng trò chơi điện tử sẽ bổ ích đúng như mục đích ban đầu mà nó được tạo ra nếu ngừơi chơi thực sự là những người thông minh biết sử dụng nó thật đúng đắn. Rõ ràng là trò chơi điện tử rất có ích nhưng đặt vào hiện trạng ngày nay, đa số mọi người, nhất là các bậc phụ huynh đều coi nó như một liều thuốc độc mà con em mình cần tránh xa. Trò chơi điện tử gây hấp dẫn với người chơi như vậy khiến cho nhiều người bị “nghiện”, nhất là đối với những trẻ vị thành niên, khi chúng chưa biết điều chỉnh được bản thân cho hợp lí, đồng thời chúng cũng có khá nhiều thời gian rảnh mà không biết làm gì nên dẫn đến việc chúng tìm đến trò chơi điện tử thường xuyên và chơi quá nhiều trong một thời gian liên tục. Lâu dần như vậy thì người chơi sẽ quen và mất đi kiểm soát luôn muốn tìm đến trò chơi điện tử và khi đang chơi thì không hề muốn dừng lại. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng không tốt về mặt thể chất nếu chơi quên ăn quên ngủ và tiếp xúc với các thiết bị điện tử nhiều. Điều này còn gây tốn thời gian của người chơi bởi người chơi sẽ không muốn rời mắt khỏi trò chơi điện tử và không làm gì trong suốt thời gian dài và nếu chơi ở những quán điện tử thì còn tốn tiền bạc rất nhiều. Vậy từ mục đích được tạo ra để giải trí, trò chơi điện tử đã để lại rất nhiều tác hại cho con người và xã hội, thậm chí có thể đi đến những suy thoái về mặt đạo đức và lối sống. Đối với người trẻ, thậm chí có thể hủy hoại sức khỏe cùng ước mơ về tương lai. Vậy những người chơi trò chơi điện tử không đúng cách đã tự hủy hoại bản thân đồng thời biến trò chơi điện tử trở thành một nguy cơ tai hại cho xã hội, làm cho nó trở thành trò chơi bị toàn xã hội nhìn bằng cái nhìn phiến diện.
Đó là lí do khi chơi, chúng ta phải biết sắp xếp thời gian hợp lí, chỉ chơi vào thời gian rảnh và nếu có thời gian dài thì không nên lấy trò chơi điện tử làm trò tiêu khiển mà nên kiếm những hoạt động có ích để làm, vừa có ích, vừa không bị chìm đắm trong trò chơi điện tử. Không để sự cám dỗ của trò chơi điện tử làm cho mình bị “nghiện”, nếu có dấu hiệu cần dừng chơi lại ngay. Và đặc biệt, người chơi cần hiểu rằng chơi trò chơi điện tử chỉ là để giảm căng thẳng, không chơi quá nhiều sẽ làm cho bản thân vì trò chơi mà không thấy thoải mái đầu óc.
Hãy là người chơi thông minh và đặt trò chơi điện tử về đúng với mục đích ban đầu của nó để trò chơi điện tử phát huy tác dụng tối đa làm cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn.
KHông chỉ thế hệ học sinh mà kể cả thế hệ trẻ và trung niên đang bị ảnh hưởng rất nhiều bởi trò chơi điện tử, bên cạnh việc giải trí sau những giờ phút căng thẳng thì trò chơi điện tử sẽ gây mất tập trung, gây nghiện và ngốn rất nhiều thời gian của người chơi. Vì thế bạn cần phải cân bằng được khi chơi, hoặc tốt nhất là không nên chơi mà hãy chơi những trò chơi thể thao vận động hoặc các hoạt động khác ngoài trời. Hy vọng các bạn sẽ làm được 1 bài văn thuyết minh về trò chơi điện tử, game online hay và đạt điểm cao
BÀI VĂ NGHỊ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ LỚP 9 1
Thế kỉ 21 là thời đại của khoa học công nghệ. Hiện nay, mạng Internet đã phủ sóng toàn cầu tạo điều kiện cho những người trẻ được tiếp cận với những tiến bộ của nhân loại. Công nghệ càng phát triển kéo theo những trò chơi điện tử cũng ngày càng tràn lan, đa dạng phong phú về thể loại, độ tuổi. Trò chơi điện tử cũng là một vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn của mọi người hiện nay
Trò chơi điện tử là những trò chơi giải trí trên mạng. Đó là một thú vui tiêu khiển rất phổ biến của người trẻ hiện nay, chỉ cần có một máy tính có kết nối mạng là có thể chơi bất cứ trò gì mình thích.
Trò chơi điện tử mang tính giải trí rất cao, vì thế nó đã cuốn hút không ít bạn trẻ. Không thể phủ nhận mặt tích cực của trò chơi điện tử đã giúp học sinh giải tỏa căng thẳng sau những giờ học mệt mỏi ở trường, giảm stress, lấy lại tinh thần, năng lượng để học tập và làm việc. Trò chơi điện tử lại là một phương tiện giải trí không tốn nhiểu tiền, người chơi ở bất kì độ tuổi nào cũng có thể tìm cho mình trò chơi phù hợp với các mức độ khó dễ khác nhau. Hơn nữa, trò chơi điện tử cũng yêu cầu chúng ta phải vận dụng đầu óc một cách linh hoạt. Nếu biết chơi một cách hợp lí, trò chơi điện tử sẽ phát huy đúng tác dụng của nó, là một công cụ hữu ích giúp chúng ta giải tỏa áp lực, căng thẳng.
Tuy nhiên, nếu chơi vượt quá mức độ phù hợp, chúng ta dễ dàng trở thành những con nghiện của trò chơi điện tử. Giống như con dao hai lưỡi, trò chơi điện tử cũng có những mặt hại khó lường được hậu quả. Trò chơi điện tử có ở khắp mọi nơi, từ máy tính đến điện thoại, ipad... Trước sức cám dỗ ghê gớm của nó, nhiều học sinh đã không thể kháng cự. Những quán net mọc lên nhiều như nấm sau mưa, đi qua có thể dễ dàng bắt gặp những học sinh đang say mê với trò chơi của mình, nhìn màn hình máy tính như có một sức hút lạ kì. Các bạn chơi đến quên ăn quên ngủ nên thường mệt mỏi, chán nản, hậu quả là bỏ bê học hành. Một số học sinh còn trốn học đi chơi điện tử, ảnh hưởng đến các bạn khác và làm cha mẹ, thầy cô buồn lòng. Một khi đã quá sa đà vào trò chơi điện tử thì sẽ không có lối ra. Trò chơi điện tử không chỉ làm tốn thời gian tiền bạc mà còn đạo đức của học sinh suy tồi. Nhiều bạn vì để có tiền chơi điện tử mà nói dối, ăn trộm tiền của bố mẹ. Chúng ta đã chứng kiến trên tivi, báo đài tin tức những bạn học sinh độ tuổi chỉ 13-18, nghiện trò chơi điện tử đến mức giết người cướp của, thậm chí để có tiền, các bạn còn nỡ xuống tay với cả những người thân yêu bên cạnh mình. Hiện trạng đó làm cho toàn xã hội phải bức xúc, nhà trường, phụ hunh, thầy cô và những người làm công tác giáo dục phải trăn trở, suy nghĩ. Vậy là từ mục đích chỉ để giải trí, trò chơi điện tử đã hủy hoại sức khỏe cùng đạo đức của học sinh, trở thành một vấn đề cấp thiết khiến toàn xã hội quan tâm.
Để trò chơi điện tử không ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân, chúng ta cần biết sắp xếp thời gian chơi một cách hợp lí: chỉ chơi sau giờ học, mỗi lần từ 30’ đến 1 tiếng. Các bạn cũng nên đặt học tập nên hàng đầu, tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp. Nhà trường cũng nên tổ chức những sân chơi bổ ích cho học sinh, có sự kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh để theo dõi giờ giấc học tập của con em. Bản chất của trò chơi điện tử không xấu, nó ảnh hưởng như thế nào phụ thuộc vào chính bản thân chúng ta.
Trò chơi điện tử là một món ăn tinh thần quen thuộc với bất kì người học sinh nào. Mỗi chúng ta hãy biết khai thác những điểm tốt của trò chơi điện tử để làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ 2
Ngày nay, Internet đang càng ngày càng phát triển kéo theo đó là sự phát triển của một thứ phổ biến không kém đó là trò chơi điện tử. Đây là một trò chơi được tạo ra nhằm mục đích giải trí như bao trò chơi truyền thống khác nhưng lại được coi là con dao hai lưỡi, luôn tiềm ẩn cả hai mặt lợi và hại.
Trò chơi điện tử là một dạng trò chơi sử dụng thiết bị điện tử để tạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Trò chơi này rất linh hoạt và đa dạng, có những kiểu trò chơi riêng mà người chơi có thể tùy ý chọn lựa, màu sắc trong trò chơi cũng đẹp, bắt mắt, hiệu ứng âm thanh được tạo rất chuyên nghiệp và gây kịch tính. Vì lí do này mà trò chơi điện tử rất được ưa thích. Đây là trò chơi có thể chơi ở bất kì nơi đâu chỉ với một chiếc máy chơi game hoặc một chiếc điện thoại nhỏ gọn. Có thể chơi trong lúc đợi xe buýt, giờ nghỉ giải lao, khi chờ bạn ở điểm hẹn,… vừa có thể giết thời gian lại thoải mái đầu óc. Lứa tuổi nào cũng có thể sử dụng trò chơi điện tử làm hình thức giải trí, trò chơi đa dạng, có mức độ khó dễ khác nhau nên trò chơi ngày càng được yêu thích và phổ biến.
Trò chơi điện tử thực sự là một phát minh với mục đích tốt đẹp cho con người. Ngoài tác dụng giải trí để giảm căng thẳng đơn thuần, đây là một hình thức giải trí có yêu cầu vận dụng linh hoạt đầu óc và tay chân. Khi chơi trò chơi điện tử, ta có thể rèn luyện được phản xạ và sự nhanh nhẹn của ngón tay và sự xử lí nhanh của bộ não. Hiếm mà tìm được một trò chơi nào không cần nhiều dụng cụ, không cần quá nhiều người chơi chung, lại không hề cần không gian rộng mà khiến cho người chơi luôn có cảm giác không hề thấy chán như trò chơi điện tử. Đặc biệt, đối với dạng trò chơi điện tử có thể tương tác với người cùng chơi, có thể tạo thêm mối quan hệ bạn bè, làm cho cuộc sống trở nên vui vẻ hơn. Ngày nay, khi mà các khu vui chơi địa phương không có nhiều, thời gian giao lưu cũng bó hẹp, đây quả là một hình thức giải trí vô cùng tiện lợi và bổ ích.
Nhưng trò chơi điện tử sẽ bổ ích đúng như mục đích ban đầu mà nó được tạo ra nếu ngừơi chơi thực sự là những người thông minh biết sử dụng nó thật đúng đắn. Rõ ràng là trò chơi điện tử rất có ích nhưng đặt vào hiện trạng ngày nay, đa số mọi người, nhất là các bậc phụ huynh đều coi nó như một liều thuốc độc mà con em mình cần tránh xa. Trò chơi điện tử gây hấp dẫn với người chơi như vậy khiến cho nhiều người bị “nghiện”, nhất là đối với những trẻ vị thành niên, khi chúng chưa biết điều chỉnh được bản thân cho hợp lí, đồng thời chúng cũng có khá nhiều thời gian rảnh mà không biết làm gì nên dẫn đến việc chúng tìm đến trò chơi điện tử thường xuyên và chơi quá nhiều trong một thời gian liên tục. Lâu dần như vậy thì người chơi sẽ quen và mất đi kiểm soát luôn muốn tìm đến trò chơi điện tử và khi đang chơi thì không hề muốn dừng lại. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng không tốt về mặt thể chất nếu chơi quên ăn quên ngủ và tiếp xúc với các thiết bị điện tử nhiều. Điều này còn gây tốn thời gian của người chơi bởi người chơi sẽ không muốn rời mắt khỏi trò chơi điện tử và không làm gì trong suốt thời gian dài và nếu chơi ở những quán điện tử thì còn tốn tiền bạc rất nhiều. Vậy từ mục đích được tạo ra để giải trí, trò chơi điện tử đã để lại rất nhiều tác hại cho con người và xã hội, thậm chí có thể đi đến những suy thoái về mặt đạo đức và lối sống. Đối với người trẻ, thậm chí có thể hủy hoại sức khỏe cùng ước mơ về tương lai. Vậy những người chơi trò chơi điện tử không đúng cách đã tự hủy hoại bản thân đồng thời biến trò chơi điện tử trở thành một nguy cơ tai hại cho xã hội, làm cho nó trở thành trò chơi bị toàn xã hội nhìn bằng cái nhìn phiến diện.
Đó là lí do khi chơi, chúng ta phải biết sắp xếp thời gian hợp lí, chỉ chơi vào thời gian rảnh và nếu có thời gian dài thì không nên lấy trò chơi điện tử làm trò tiêu khiển mà nên kiếm những hoạt động có ích để làm, vừa có ích, vừa không bị chìm đắm trong trò chơi điện tử. Không để sự cám dỗ của trò chơi điện tử làm cho mình bị “nghiện”, nếu có dấu hiệu cần dừng chơi lại ngay. Và đặc biệt, người chơi cần hiểu rằng chơi trò chơi điện tử chỉ là để giảm căng thẳng, không chơi quá nhiều sẽ làm cho bản thân vì trò chơi mà không thấy thoải mái đầu óc.
Hãy là người chơi thông minh và đặt trò chơi điện tử về đúng với mục đích ban đầu của nó để trò chơi điện tử phát huy tác dụng tối đa làm cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp hơn.