K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

cái này dễ mà bạn

8 tháng 10 2018

Hexic Sami dễ thì bạn trả lời đi

8 tháng 10 2018

đề 1:Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm.Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng.Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa vị anh hùng thành nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi.Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết của toàn dân mà còn là sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên.

đề 2: Em bé khoảng chừng bảy,tám tuổi, con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạn và nhanh trí.Em không hề rụt rè, nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối đáp với viên quan và nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm, hóc búa khiến cho viên quan, nhà vua và sứ thần nước láng giềng phải khâm phục. Câu trả lời của em đều dựa vào kinh nghệm đời sống của nhân dân chứ không hề dựa vào sách vở. Trí tuệ của em bé tượng trưng cho sự thông mình của nhân dân ta.

K NHA

8 tháng 10 2018

a. Đoạn 1 được kể theo ngôi thứ 3.

   Dấu hiệu để nhận ra điều đó: người kể gọi tên nhân vật bằng chính tên của chúng (vua, em bé, cha, chim sẻ…) ⟹ thể hiện sự giấu mình đi.

b. Đoạn 2 được kể theo ngôi thứ nhất.

   Dấu hiệu nhận ra điều đó: nhân vật Dế Mèn tự xưng là “tôi”.

c. Người xưng “tôi” trong đoạn 2 là Dế Mèn.

d. Trong hai ngôi kể, ngôi kể thứ 3 có thể kể tự do, không bị hạn chế còn ngôi kể thứ nhất chỉ kể những gì mình biết và trải qua.

đ. Đổi ngôi trong đoạn 2 thành đoạn 3, thay “tôi” bằng “Dế Mèn” thì đoạn văn mới có nhiều tính khách quan hơn.

e. Không nên đổi ngôi kể thứ 3 của đoạn văn 1 thành ngôi kể thứ nhất, xưng tôi vì nếu đổi thì phải cấu tạo lại hầu như cả đoạn văn, phá vỡ cách kể ban đầu và nội dung chuyện cũng phải thêm bớt.

8 tháng 10 2018

Truyện “Thạch Sanh” thuộc loại truyện cổ tích thần kì rất hấp dẫn. Đối lập với con người bất hạnh tài ba là nhân vật Lý Thông, một con người gian hiểm, nhiều mưu mô xảo quyệt. Mỗi một tình tiết của truyện như một nấc thang của tội ác mà Lý Thông leo lên, dấn thân vào, hai bàn tay thấm đầy máu và nước mắt của “người em kết nghĩa!”.

Lý Thông là một kẻ nấu rượu và bán rượu. Gặp Thạch Sanh gánh củi về gốc đa. Hắn nghĩ chàng trai cô độc, nghèo khổ mà có sức khỏe cường tráng này có thể lợi dụng được. Cái âm mưu đưa Thạch Sanh về nhà và kết nghĩa anh em của Lý Thông xét đến cùng vẫn có thể cảm thông được. Vì Lý Thông mới chỉ lợi dụng sức lao động của chàng trai mồ côi mà thôi.

Lý Thông đôn phiên mình phải nộp mạng cho Chằn linh. Kẻ tham sống sợ chết này đã ranh ma đánh lừa Thạch Sanh đi thế mạng, với lí do anh “dà cất mẻ rượu”… Người đời thiếu gì kẻ tham sông sự chết như Lý Thông?

Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là một hành động vô cùng trắng trợn. Hắn dọa Thạch Sanh là đã giết vật báu “vua nuôi đã lâu”, tất sẽ bị “tội chết”. Có vẻ “nhân đức”, hắn khuyên Thạch Sanh “trốn ngay đi”, mọi hậu quả hắn sẽ “lo liệu”. Lý Thông đã đem đầu quái vật dâng nộp Triều đình, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm Quận công. Lòng tham vô đáy, mờ mắt vì danh lợi bổng lộc mà anh bán rượu đã “khôn ngoan” đánh lừa đứa em kết nghĩa để cướp công một cách “tài tình”.

Quận công đã “chém” được Chằn tinh sao lại không bắt được Đại bàng? Muôn trở thành phò mã, Lý Thông lại dấn sâu vào tội ác bằng mưu mô mới. Hắn rất “khôn ngoan” tổ chức hội hát xướng mười ngày để “nghe ngóng”. Đứng đến ngày thứ 10, quan Quận công đã tìm được đứa em “kết nghĩa”. Lần thứ hai, Lý Thông đã xảo quyệt cướp công Thạch Sanh. Hắn rất nhẫn tâm và dã man sai quân lính vần đá lấp kín hang để giết Thạch Sanh, người đã xông pha nguy hiểm chém trăn tinh, giết đại bàng, cứu nàng công chúa, để Lý Thông được giàu sang, vinh hiển. Hành động sai quân lính lấp hang cho thấy anh bán rượu hiện nguyên hình là kẻ táng tận lương tâm, đôi bàn tay thấm đầy máu và nước mắt đồng loại.

Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kì diệu tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích “Thạch Sanh”’, nó mang ý nghĩa như một biểu tượng về sức mạnh công lí. Tiếng đàn thần được Thạch Sanh gảy lên trong ngục tối đã chữa được bệnh “câm” của nàng công chúa, đã vạch mặt chân tướng xảo quyệt của Lý Thông trước Triều đình.

Cái kết của truyện thật sâu sắc và lí thú. Mẹ con Lý Thông bị lột hết mọi chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh chết hóa thành bọ hung. Quả là lưới trời lồng lộng?

Anh bán rượu trở thành Quận công, sắp trở thành phò mã…, cuối cùng biến thành bọ hung! Tham thì thâm, ác giả ác báo là vậy! Tên Lý Thông đã bị người đời phỉ nhổ! Chết trong nhục nhã!

Mở bài: Giới thiệu về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh

Truyện “Thạch Sanh” thuộc loại truyện cổ tích thần kì rất hấp dẫn. Đối lập với con người bất hạnh tài ba là nhân vật Lý Thông, một con người gian hiểm, nhiều mưu mô xảo quyệt. Mỗi một tình tiết của truyện như một nấc thang của tội ác mà Lý Thông leo lên, dấn thân vào, hai bàn tay thấm đầy máu và nước mắt của “người em kết nghĩa!”.

Thân bài: Nhận xét của em về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh

Lý Thông là một kẻ nấu rượu và bán rượu. Gặp Thạch Sanh gánh củi về gốc đa. Hắn nghĩ chàng trai cô độc, nghèo khổ mà có sức khỏe cường tráng này có thể lợi dụng được. Cái âm mưu đưa Thạch Sanh về nhà và kết nghĩa anh em của Lý Thông xét đến cùng vẫn có thể cảm thông được. Vì Lý Thông mới chỉ lợi dụng sức lao động của chàng trai mồ côi mà thôi.

Lý Thông đôn phiên mình phải nộp mạng cho Chằn linh. Kẻ tham sống sợ chết này đã ranh ma đánh lừa Thạch Sanh đi thế mạng, với lí do anh “dà cất mẻ rượu”… Người đời thiếu gì kẻ tham sông sự chết như Lý Thông?

Hành động Lý Thông cướp công Thạch Sanh là một hành động vô cùng trắng trợn. Hắn dọa Thạch Sanh là đã giết vật báu “vua nuôi đã lâu”, tất sẽ bị “tội chết”. Có vẻ “nhân đức”, hắn khuyên Thạch Sanh “trốn ngay đi”, mọi hậu quả hắn sẽ “lo liệu”. Lý Thông đã đem đầu quái vật dâng nộp Triều đình, được nhà vua trọng thưởng phong cho làm Quận công. Lòng tham vô đáy, mờ mắt vì danh lợi bổng lộc mà anh bán rượu đã “khôn ngoan” đánh lừa đứa em kết nghĩa để cướp công một cách “tài tình”.

Quận công đã “chém” được Chằn tinh sao lại không bắt được Đại bàng? Muôn trở thành phò mã, Lý Thông lại dấn sâu vào tội ác bằng mưu mô mới. Hắn rất “khôn ngoan” tổ chức hội hát xướng mười ngày để “nghe ngóng”. Đứng đến ngày thứ 10, quan Quận công đã tìm được đứa em “kết nghĩa”. Lần thứ hai, Lý Thông đã xảo quyệt cướp công Thạch Sanh. Hắn rất nhẫn tâm và dã man sai quân lính vần đá lấp kín hang để giết Thạch Sanh, người đã xông pha nguy hiểm chém trăn tinh, giết đại bàng, cứu nàng công chúa, để Lý Thông được giàu sang, vinh hiển. Hành động sai quân lính lấp hang cho thấy anh bán rượu hiện nguyên hình là kẻ táng tận lương tâm, đôi bàn tay thấm đầy máu và nước mắt đồng loại.

Tiếng đàn thần là một yếu tố hoang đường kì diệu tạo nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích “Thạch Sanh”’, nó mang ý nghĩa như một biểu tượng về sức mạnh công lí. Tiếng đàn thần được Thạch Sanh gảy lên trong ngục tối đã chữa được bệnh “câm” của nàng công chúa, đã vạch mặt chân tướng xảo quyệt của Lý Thông trước Triều đình.

Kết bài: Suy nghĩ của em về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh

Cái kết của truyện thật sâu sắc và lí thú. Mẹ con Lý Thông bị lột hết mọi chức tước, bị đuổi về quê, bị sét đánh chết hóa thành bọ hung. Quả là lưới trời lồng lộng?

Anh bán rượu trở thành Quận công, sắp trở thành phò mã…, cuối cùng biến thành bọ hung! Tham thì thâm, ác giả ác báo là vậy! Tên Lý Thông đã bị người đời phỉ nhổ! Chết trong nhục nhã!

8 tháng 10 2018

Lí Thường Kiệt nghĩ rằng:" ngồi im đợi giặc chi bằng đem quân đi trước để chặn thế mạnh của giặc." Ông tâu lên vua và giải thích:"Vì so với nước Tống, rõ ràng nước ta là nước nhỏ.Nội tình nước Tống khi ấy không ổn định.Cương giới bị một số nước lân bang uy hiếp, triều đình thì chia rẽ sau những cải cách mạnh tay của vị tể tướng trẻ Vương An Thạch."

mình ko chắc đâu.

8 tháng 10 2018

tên j z bn

mk ko bt

bn tl ik

8 tháng 10 2018

mk nghĩ là xu hǵ

Bài làm:

  • Lần 1: Đòi một cái máng lợn. Mụ vợ mắng ông lão là đồ ngốc sao lại không bắt con cá đền cái gì è Sự đòi hỏi là chính đáng, song thái độ đối xử với ông lão là không đúng
  • Lần 2, mụ đòi cái nhà đẹp. Mụ đã mắng ông lão là đồ ngu và không để ông lão yên chút nào è Sự đòi hòi bắt đầu quá đáng. Thái độ đối với ông lão là không chấp nhận được
  • Lần 3: mụ đòi làm nhất phẩm phu nhân. Mụ mắng ông lão như tát nước vào mặt == > Mụ không chỉ tham lam về của cải mà còn đối xử một cách hách dịch với chồng của mình
  • Lần 4: mụ đòi làm nữ hoàng và đã tát vào mặt ông lão tội nghiệp, và nổi trận lôi đình è lòng tham vô đáy, mụ không chỉ tham lam mà còn đối xử rất tàn nhẫn, vô ơn với người chồng của mình.
  • Lần 5: Sự bội bạc đi tới tột cùng, mụ đòi làm Long Vương , sai người bắt chồng mìnhè Lòng tham vượt quá giới hạn và biến mụ trở thành kẻ xấu xa, độc ác, tàn nhẫn.
8 tháng 10 2018

* Em có nhận xét về lòng tham và bội bạc của nhân vật mụ vợ ngày càng quá quắt và không biết điều:

- Lần 1: đòi máng lợn mới

- Lần 2: đòi một cái nhà rộng

- Lần 3: muốn làm nhất phẩm phu nhân

- Lần 4: muốn làm nữ hoàng

- Lần 5: muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý muốn của mụ .

⟹ Lòng tham không đáy, được voi đòi tiên.

* Sự bội bạc của mụ đối với chồng:

- Mụ mắng chồng là đồ ngốc khi đòi máng.

- Mụ quát to hơn: đồ ngu khi đòi nhà.

- Mụ mắng như tát nước vào mặt: “Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế!” khi đòi làm nhất phẩm phu nhân.

- Mụ nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão khi đòi làm nữ hoàng.

- Mụ lại nổi cơn thịnh nộ đòi làm Long Vương.

⟹ Qua những chi tiết trên cho ta thấy được mụ vợ ngày một quá quắt, đòi hỏi những điều vô lí. Lòng tham của mụ càng lớn thì tình nghĩa vợ chồng càng bị thu nhỏ lại và dần biến mất.

* Sự bội bạc của mụ đi tới tột cùng là lúc mụ muốn làm Long Vương, mụ muốn chính cá vàng là người hầu hạ để mụ tùy mụ sai khiến không cần qua trung gian là ông lão nữa. Đến đây thì đúng là tình nghĩa cạn, mọi thứ mà mụ muốn đã đi quá giới hạn, người và trời đều không dung tha.

8 tháng 10 2018

Các hành vi là:

Ngủ dậy đúng giờ.

Đi học ,đi làm về đúng giờ.

Đồ đạc sắp xếp gọn gàng đúng nơi quy định

## bảo bảo bình##

9 tháng 10 2018

ngủ dậy đúng giờ 

đi học về đúng giờ

8 tháng 10 2018

Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân gây ra các mùa là do trục trặc của Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất không đổi phương trong không gian.

Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày: xuân phân ( 21 – 3), hạ chí ( 22 – 6), thu phân ( 23- 9) và đông chí( 22 – 12) là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa. Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc.

Trong khoảng thời gian từ ngày 21 – 3 đến 23 – 9 , bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, đó là mùa xuân và hạ của bán cầu Bắc, ngày dài hơn đêm.

Trong khoảng thời gian từ ngày 23 – 9 đến 21 – 3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc độ chiếu sáng lớn, đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam, ngày dài hơn đêm. Ở bán cầu Bắc thì ngược lại.

Riêng hai ngày 21 – 3 và 23 – 9, Mặt thẳng góc xuống Xích đạo lúc 12 giờ trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu là như nhau.

Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày và đêm khác nhau, càng xa Xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.

Kich cho mik nhé

8 tháng 10 2018

Hiện tượng các mùa ở trên Trái Đất là do khoảng cách của Trái Đất với Mặt Trời. Trái Đất quay xung quanh mặt trời và tụ quay theo một trục tưởng tượng. Nếu vị trí điểm A trên Trái Đất cách xa Mặt Trời thì lúc đó ở A sẽ là mùa đông. Còn vị trí điểm B trên Trái Đất gần Mặt trời thì ở B sẽ là mùa hè. Ở một số nơi có mùa Thu và Xuân, thực chất chỉ là sự chuyển tiếp giữa mùa hè sang đông, đông sang hè.

8 tháng 10 2018

Thằng Mạnh và con Phương trong lớp tôi là hai đứa luôn bị cả lớp chòng ghẹo là một cặp đôi. Một hôm, tôi đang đọc truyện ở trước sân  nhà thì thấy hai đứa bọn nó bị mấy đứa con trai trong lớp trêu, con Phương ngại tới nỗi đỏ chín (1) cả mặt. Thằng mạnh thì cứ cãi mãi với bọn nó và giải thích nhưng mấy bọn kia đâu có hiểu.Bỗng, cô giáo chủ nhiệm lớp tôi đi tới, biết chuyện, cô giáo nhẹ nhàng giải thích:" Tình yêu này rất quý giá vì nó là tình yêu của tuổi học trò, một loại tình yêu trong sáng nhưng các em phải suy nghĩ chín(2) chắn trước khi nghĩ rằng các bạn ấy thích nhau, có thể đó chỉ là hiểu lầm." Nói rồi cô quay đi, để lại những lời nói nhẹ nhàng nhưng rất hiệu nghiệm với bọn con trai. Trên cây, những quả sấu nở chín(3) rộ, có lẽ tôi sẽ không thể quên được loại tình yêu này, một loại tình yêu ngây thơ, trong sáng như màu áo học trò.

chín(1): (màu da mặt) đỏ ửng lên 

chín(2):kĩ lưỡng,thấu đáo đầy đủ mọi khía cạnh

chín(3):chín đều khắp cả loạt(trong bài chỉ hoa, quả)