K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

ờ .. kick mình nha bạn

19 tháng 6 2017

Đẳng thức có nghĩa \(2x^2+6\ge0\)

Ma \(^{x^2\ge0\forall x}\)

=>\(2x^2\ge0\forall x\)

=>\(2x^2+6\ge0\forall x\)

Vậy đẳng thức thì luôn có nghĩa

19 tháng 6 2017

Căn a = m/n <=> a = m^2/n^2 (m,n)=1, m,n là Số tự nhiên 
<=> n^2a=m^2 => n/m và m/n mà (m,n)=1 => n= 1 
=> căn a = m => a thuoc N vì m thuộc N
(((: Done

19 tháng 6 2017

Cam on ban nhe

22 tháng 4

áp dụng định lí tesla đó

22 tháng 4

hayyyyyyyyyy

30 tháng 6 2017

1. a) Lấy biến C để tính un và E để tính sn và D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:C=2B+A:E=E+C:A=B:B=C

CALC giá trị A=2; B=20; D=2; E=22 nhấn "=" liên tục

Kết quả: u20 = 137990600; s20 = 235564680; u30 = 928124755084; s30 = 1584408063182

2. Lấy A làm biến lẻ, B làm biến chẵn, C là tổng S, D là biến đếm. Ta có quy trình bấm phím liên tục

D=D+1:A=2B+3A:C=C+A:D=D+1:B=2A+3B:C=C+B

CALC giá trị D=2; A=1; B=2; C=3 nhấn "=" liên tục

a) Kết quả: u10 = 28595; u15 = 8725987; u20 = 3520076983

b) Kết quả: s10 = 40149; s15 =13088980 ; s20 = 4942439711

18 tháng 6 2017

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-258=0\)(vì \(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=258\)

vậy phương trình có tập nghiệm là: S={258}