K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

Em tham khảo ở link: Câu hỏi của Thư Anh Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 3 2019

\(=\)\(\frac{2^{12}.5^7+2^{12}.5^6}{2^{15}.5^6+2^{12}.5^6}\)

\(=\)\(\frac{2^{12}.5^6.\left(1+5\right)}{2^{12}.5^6.\left(2^3+1\right)}\)

\(=\)\(\frac{6}{9}\)\(=\)\(\frac{2}{3}\)

chúc học tốt

16 tháng 3 2019

+) Xét Ix-1I + Ix-5I

Áp dụng BĐT: \(|a|+|b|\)\(\ge\)\(|a-b|\),ta có:

\(|x-1|+|x-5|\ge|x-1-x+5|=4\)

Dấu "=" xảy ra khi (x-1)(x-5) \(\le\)0

+) Xét Ix-2I + Ix-4I

Áp dụng BĐT: \(|a|+|b|\)\(\ge\)\(|a-b|\),ta có:

\(|x-2|+|x-4|\ge|x-2-x+4|=2\)

Dấu "=" xảy ra khi (x-2)(x-4) \(\le\)0

+) Xét Ix-3I

Vì Ix-3I\(\ge\)

Dấu "=' xảy ra khi x-3=0 hay x=3

Suy ra: A = Ix-1I + Ix-2I + Ix-3I + Ix-4I + Ix-5I + 2019 \(\ge\)4+2+0+2019 = 2025

Dấu"=" xảy ra khi x=3

Vậy gtnn của A là 2025 tại x=3

16 tháng 3 2019

khi làm bài dạng này cần xét từng cặp có độ "chênh đơn vị" nhỏ dần,rồi đến cái cuối cùng xét riêng nó lấy x,đó là gt đúng của x

16 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nha.mk ko bt vẽ trên olm

a) Xét tg AMB và tg DMC có:AM=MD (gt)

MB=MC (gt)

AMB=DMC (2 góc đđ)

nên tg AMB= tg DMC  suy ra AB=DC ( cặp cạnh tương ứng),BAM=CDM(cặp góc tương ứng)

b)Xét tg BEM và tg CFM có: BEM=CFM= 90

                                          BM=MC(gt)

                                          EMB=FMC(2 góc đđ)

nên tg BEM= tg CFM(ch-gn) suy ra ME = MF mà M,E,F cùng thược AD 

Suy ra M là trung điểm của EF

c) Xét tg BMD và tg CMA có: BM=Cm (gt)

                                           MD=MA (gt)

                                           BMD=CMA (2 góc đđ)

nên tg BMD =tg CMA hay MDB=MAC(cặp góc tương ứng)

                                mà BAM=CDM(cmt)

nên BAM+MAC=MDB+CDM

hay BAC=CDB

16 tháng 3 2019

Bài 39:

a) Thu gọn P(x) = 2 + 9x2 – 4x3 – 2x + 6x5

P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 –2x – x3 + 6x5

P(x) = 2 + (5x2+ 4x2) + (– 3x3– x3) – 2x + 6x5

P(x) = 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5

Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có

P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2

b) Hệ số lũy thừa bậc 5 là 6

Hệ số lũy thừa bậc 3 là – 4

Hệ số lũy thừa bậc 2 là 9

Hệ số lũy thừa bậc 1 là – 2

Hệ số lũy thừa bậc 0 là 2

16 tháng 3 2019

Bài 40: 

a) Thu gọn Q(x) = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x – 1

Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x –1

Q(x) = (x2+ 3x2) + 2x4 + 4x3 – 5x6– 4x –1

Q(x) = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x –1

Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến, ta có

Q(x) = – 5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x –1

b) Hệ số lũy thừa bậc 6 là – 5

Hệ số lũy thừa bậc 4 là 2

Hệ số lũy thừa bậc 3 là 4

Hệ số lũy thừa bậc 2 là 4

Hệ số lũy thừa bậc 1 là –4

Hệ số lũy thừa bậc 0 là –1

16 tháng 3 2019

D(x)=2x^2+3x-35

       =2x^2+10x-7x-35

       =2x(x+5)-7(x+5)

       =(x+5)(2x-7)

=> D(x)=0 <=> (x+5)(2x-7)=0 

                 <=> x+5=0 hoặc 2x-7=0

                 <=< x=-5 hoặc x=7/2

Vậy D(x) có 2 nghiệm x=-5 hoặc x=7/2

Đúng thì tk nha

17 tháng 3 2019

Đặt d là ước nguyên tố của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d ; 9n + 4 chia hết cho d

2n - 1 chia hết cho d => 9( 2n - 1 ) chia hết cho d => 18n - 9 chia hết cho d

9n + 4 chia hết cho d => 2( 9n + 4 ) chia hết cho d => 18n + 8 chia hết cho d

=>( 18n + 8 ) - ( 18n - 9 ) chia hết cho d

=>18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=>   17 chia hết cho d => d thuộc ước của 17 mà ước của 17 là 1;17