K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

làm thế nào viết đc dấu giá trị tuyệt đối trên máy tính mk giải cho

16 tháng 3 2019

\(A=\left|x\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x+8-x\right|=8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x\left(8-x\right)\ge0\Leftrightarrow x\left(x-8\right)\le0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x-8\le0\end{cases}}\Leftrightarrow0\le x\le8\)

Vậy...

16 tháng 3 2019

1/Ta cần c/m \(10^n-10⋮45\)

Với n = 1 thì \(10^n-10=10-10=0⋮45\) (đúng)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(10^k-10⋮45\) (đây là giả thiết quy nạp)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1.Ta có:

\(10^{k+1}-10=10^k.10-10=10\left(10^k-10\right)+90\)

Do \(10^k-10⋮45\Rightarrow10\left(10^k-10\right)⋮45;90⋮45\)

Suy ra \(10^{k+1}-10=10^k.10-10=10\left(10^k-10\right)+90⋮45\)

Vậy theo nguyên lí quy nạp,ta có đpcm.

16 tháng 3 2019

Tham khảo thêm cách khác:Câu hỏi của Trần Tuấn Anh - Toán lớp 6 

Cách này thì mình cx không rành lắm.Nhưng ok.

16 tháng 3 2019

Vì a-b=7=>a= 7+b

​Thay vào biểu thức ta có: 3(7+b)-b/2(7+b)+7= 21+3b-b/14+2b+7= 21+2b/21+2b = 1

16 tháng 3 2019

Đồng nhất hệ số theo quy tắc: "Hai đa thức bằng nhau khi các hệ số ở đồng bậc bằng nhau." là ra ấy mà=)

16 tháng 3 2019

Thôi làm luôn:

Do \(2x^2-3x-4=ax^2+bc-\left(c+1\right)\) .Đồng nhất hệ số hai vế ta được:

\(\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\\c+1=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-3\\c=3\end{cases}}\)

16 tháng 3 2019

giải (ko ghi lạ đề) mình đặt biểu thức trên là A

=(x+2)^2+4 > hoặc bằng 4 với x thuộc R

Amin = 4 tương đương x+2=0 suy ra x=-2

16 tháng 3 2019

Mình dùng cách lớp 9 nhé:

Đặt \(y=x^2+4x+8\Leftrightarrow x^2+4x+\left(8-y\right)=0\)

\(\Delta'=2^2-\left(8-y\right)\ge0\Leftrightarrow y-4\ge0\Leftrightarrow y\ge4\)

Vậy ....

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0