Cho 2 số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)(b >0, d > 0). Chứng tỏ rằng:
a) Nếu \(\frac{a}{b}\)< \(\frac{c}{d}\)thì ad < bc ;
b) Nếu ad < bc thì \(\frac{a}{b}\)< \(\frac{c}{d}\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 tôi làm 1 phần hướng dẫn thôi nhé các phần còn lại bạn nhìn theo mà làm . Nếu bí thì nhắn tin cho tôi để tôi làm nốt
a) \(|3x-1|-|2x+3|=0\left(1\right)\)
Ta có: \(3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
\(2x+3=0\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)
Lập bảng xét dấu :
3x-1 2x+3 -3/2 1/3 0 0 - - - + + +
+) Với \(x< \frac{-3}{2}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1< 0\\2x+3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=1-3x\\|2x+3|=-2x-3\end{cases}\left(2\right)}}\)
Thay (2) vào (1) ta được :
\(\left(1-3x\right)-\left(-2x-3\right)=0\)
\(1-3x+2x+3=0\)
\(-x+4=0\)
\(x=4\)( chọn )
+) Với \(\frac{-3}{2}\le x\le\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1< 0\\2x+3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=1-3x\\|2x+3|=2x+3\end{cases}\left(3\right)}}\)
Thay (3) vào (1) ta được :
\(\left(1-3x\right)-\left(2x+3\right)=0\)
\(1-3x-2x-3=0\)
\(-5x-2=0\)
\(x=\frac{-2}{5}\)( chọn )
+) Với \(x>\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1>0\\2x+3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=3x-1\\|2x+3|=2x+3\end{cases}\left(4\right)}}\)
Thay (4) vào (1) ta được :
\(\left(3x-1\right)-\left(2x+3\right)=0\)
\(3x-1-2x-3=0\)
\(x-4=0\)
\(x=4\)( chọn )
Vậy \(x\in\left\{4;\frac{-2}{5}\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(|2x+1|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow|2x+1|-7\ge0-7\forall x\)
Hay \(A\ge-7\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vậy Min A=-7 \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
b) ko biết
c) Ta có: \(|1-x|+|x-2|\ge|1-x+x-2|\)
Hay \(C\ge-1\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(1-x\right).\left(x-2\right)\ge0\)
( giải các th nếu ko giải đc thì nhắn tin riêng nhé :)) )
A B C 1 2 E
+) Xét tam giác AEC có \(\widehat{AEB}\) là góc ngoài tại tại định E
=> \(\widehat{AEB}=\widehat{A_2}+\widehat{C}\)(1)
+) Xét tam giác AEB \(\widehat{AEC}\)là góc ngoài tại tại định E
=> \(\widehat{AEC}=\widehat{A_2}+\widehat{B}\)(2)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\)( AE là phân giác góc A của tam giác ABC) (3)
Từ (1), (2), (3) => \(\widehat{AEC}-\widehat{AEB}=20^o\) (4)
Mặt khác: \(\widehat{AEC}+\widehat{AEB}=180^o\)(5)
Từ (4), (5) => \(\widehat{AEC}=\left(180^o+20^o\right):2=100^o\)
và \(\widehat{AEB}=80^o\)
gọi d \(d\inưc\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2},2n+1\right)\)thì \(n\left(n+1\right)⋮d\)và \(2n+1⋮d\)
\(\Rightarrow n\left(2n+1\right)-n\left(n+1\right)⋮d\)tức là \(n^2⋮d\)
từ \(n\left(n+1\right)⋮d\) và \(n^2⋮d\Rightarrow n⋮d\)ta lại có \(n2+1⋮d\), do đó\(1⋮d\)nên \(d=1\)
vậy ƯCLN CỦA\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và\(2n+1=1\)
P/s : Cái này mak toán lp 7 hả :v, toán lp 4 thì đúng hơn
#)Giải :
Ta coi chiều rộng là 3 phần thì chiều dài là 4 phần như thế
Hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 3 = 1 ( phần )
Chiều rộng là :
6 : 1 x 3 = 18 ( m )
Chiều dài là :
18 + 6 = 24 ( m )
Đ/số : ......................
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng |------|------|------| Hơn : 6 m
Chiều dài |------|------|------|------|
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
4 - 3 = 1 ( phần )
Chiều dài hình chữ nhật đó là :
6 : 1 x 4 = 24 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật đó là :
24 - 6 = 18 ( m )
Đáp số :.............
~ Hok tốt ~
a) Ta có: \(-\frac{37}{946}>-\frac{37}{296}=\frac{-37}{37.8}=-\frac{1}{8}\)
hoặc là em sẽ trình bày theo cách này:
Ta có: \(\frac{1}{8}=\frac{37}{296}\)
Vì 296<946 nên \(\frac{37}{296}>\frac{37}{946}\Rightarrow\frac{1}{8}>\frac{37}{946}\Rightarrow-\frac{1}{8}< -\frac{37}{946}\)
b) Vì \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27};-\frac{23}{27}>-\frac{24}{27}\)
nên \(-\frac{24}{25}< -\frac{24}{27}< -\frac{23}{27}\)
a) Gấp đôi tử và mẫu của phân số thứ hai lên 37 lần, ta được phân số: \(\frac{-1}{8}=\frac{-37}{296}\)
Vì \(\frac{-37}{946}>\frac{-37}{296}\)nên \(\frac{-37}{946}>\frac{-1}{8}\)
b) Vì \(\frac{-24}{25}< \frac{-24}{27}\)và \(\frac{-24}{27}< \frac{-23}{27}\)nên suy ra \(\frac{-24}{25}< \frac{-23}{27}\)
Nửa chu vi là: 70:2= 35 m
Chiều dài là: 35:(1+6)×6= 30 m
Chiều rộng là: 35-30= 5 m
Diện tích là: 30×5=150 m2
Đ/s:..
Gọi a là chiều rộng,b là chiều dài của hình chữ nhật,ta có:
\(2\left(a+b\right)=70\Rightarrow a+b=35\)
Mà chiều dài gấp 6 lần chiều rộng nên \(b=6a\Rightarrow7a=35\Rightarrow a=5\Rightarrow b=30\)
Vậy diện tích hình chữ nhật là:\(a\cdot b=150\left(m\right)\)
Đ/S:150m
Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật là a,b \(\left(ĐK:a>b>0\right)\)
Theo đề bài ta có:
\(2a-3b=2\left(1\right)\)
\(2\left(a+b\right)=42\Leftrightarrow2a+2b=42\left(2\right)\)
Lấy (1) trừ (2), ta có:
\(2a-3b-2a-2b=2-42\)
\(\Leftrightarrow-5b=-40\)
\(\Leftrightarrow b=8\left(m\right)\)
Thay\(b=8\)vào (2), ta có
\(2a+2.8=42\)
\(\Leftrightarrow2a+16=42\)
\(\Leftrightarrow2a=26\)
\(\Leftrightarrow a=13\left(m\right)\)
Vậy diện tích hình chữ nhật là \(a.b=13.8=104\left(m^2\right)\)
Ta có \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)\)
\(=abc-1-\left(ab+bc+ac\right)+\left(a+b+c\right)\)
\(=-1-1-1+3=0\)
=> 1 trong 3 số a,b,c có 1 số bằng 1
Nếu \(a=b=c=1\)=> không thỏa mãn \(abc=-1\)
=> có đúng 1 số trong 3 số a,b,c bằng 1
Vậy trong các số a,b,c có đúng 1 số bằng 1
Ta có: a, b là các số tự nhiên không chia hết cho 5
=> Chữ số cuối cùng các số a, b có thể là 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8,9
mà 1^4=1, 2^4=16, 3^4 =81, 4^4=256, 6^41296,...
=> Như vậy chữ số tận cùng các sô a^4 và b^4 là 1 hoặc 6
=> Chữ số tận cùng các số a^4m, b^4m là 1 hoặc 6
=> Chữ số tận cùng các số a^4m -1 và b^4m -1 là 0 hoặc 5
=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}-1⋮5\\b^{4m}-1⋮5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(a^{4m}-1\right)⋮5\\y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\end{cases}}\)
=> \(x\left(a^{4m}-1\right)+y\left(b^{4m}-1\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}+\left(x+y\right)⋮5\Rightarrow xa^{4m}+yb^{4m}⋮5\)vì x+y chia hết cho 5
Hoặc nếu em đã được học kiến thức đồng dư:
a, b là các số không chia hết cho 5
=> a^4 , b^4 có chữ số tận cùng là 1, 6
=> a^4m, b^4m có chữ số tận cùng 1, 6
=> \(\hept{\begin{cases}a^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\\b^{4m}\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x.a^{4m}\equiv x\left(mod5\right)\\y.b^{4m}\equiv y\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow x.a^{4m}+y.b^{4m}\equiv x+y\equiv}0\left(mod5\right)\)
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{ad}{bd},\frac{c}{d}=\frac{bc}{bd}\)
a, Mẫu chung bd > 0 do b > 0 , d > 0 nên nếu \(\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\)thì ad < bc
b, Ngược lại, nếu ad < bc thì \(\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\). Suy ra \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)
Ta có thể viết : \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\)