Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
???hì hì,em chị vô tifng đi ngang qua đây thôi,hì hì
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)
\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}.2\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{40}{41}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)
\(\Leftrightarrow x+2=41\Rightarrow x=39\)
\(P=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{7}\right)\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
\(P=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}.\frac{7}{8}\)
\(P=\frac{1}{8}\)
Ta có : P= (1-\(\frac{1}{2}\))(1-\(\frac{1}{3}\)) (1-\(\frac{1}{4}\)) ....(1-\(\frac{1}{8}\))
=( \(\frac{2}{2}\)-\(\frac{1}{2}\))(\(\frac{3}{3}\)-\(\frac{1}{3}\))(\(\frac{4}{4}\)-\(\frac{1}{4}\))...(\(\frac{8}{8}\)-\(\frac{1}{8}\))
= \(\frac{1}{2}\).\(\frac{2}{3}\).\(\frac{3}{4}\)... \(\frac{7}{8}\)
= \(\frac{1.2.3.4.5.6.7}{2.3.4.5.6.7.8}\)
= \(\frac{1}{8}\)
Nhớ k cho mik nha
\(P=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{7}\right)\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
\( P=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}.\frac{7}{8}\)
\(P=\frac{1.2.3.4.5.6.7}{2.3.4.5.6.7.8}\)
Loại Các chữ số giống nhau trên tử và dưới mẫu của phân số P
\(\Rightarrow P=\frac{1}{8}\)
a) Số học sinh giỏi là: \(40\cdot\frac{1}{5}=8\)(học sinh)
Số học sinh còn lại là : 40 - 8 = 32(học sinh)
Số học sinh trung bình là : \(32\cdot\frac{3}{8}=12\)(học sinh)
Số học sinh khá là : 40 - 8 - 12 = 20( học sinh)
b) Tỉ số phần trăm học sinh giỏi so với 1 lớp là :
\(\frac{8}{40}\cdot100\%=20\%\)
Tỉ số phần trăm học sinh trung bình so với 1 lớp là :
\(\frac{12}{40}\cdot100\%=30\%\)
Tỉ số phần trăm học sinh khá so với 1 lớp là :
\(\frac{20}{40}\cdot100\%=50\%\)
Hoặc \(100\%-\left(20\%+30\%\right)=50\%\)
Số học sinh lớp 6A là :
\(120\cdot35\%=120\cdot\frac{35}{100}=42\)(học sinh)
Số học sinh lớp 6B là :
\(\frac{20}{21}\cdot42=40\)(học sinh)
Số học sinh lớp 6C là ;
120 - (42 + 40) = 38( học sinh)