K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 29A. SỐ HỌC: Bài toán tìm một số biết giá trị phân số của số đó.Bài 1: Tìm x biết:a. 1/3 của x là 20. b. 0,25 của x là 10 tấn. c. 1⁄4 của x là 15kg.d. 15% của x là 50 phút. e. 3/8 của x là 18m. f. 1,5 của x là 20kg.Bài 2: Mẹ có một hộp bánh, biết !" hộp bánh của mẹ là 50 cái, hỏi cả hộp bánh là baonhiêu cái?Bài 3: Một khu vườn trồng xoài, cam, vải. Biết số cây xoài trong...
Đọc tiếp

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 29
A. SỐ HỌC: Bài toán tìm một số biết giá trị phân số của số đó.
Bài 1: Tìm x biết:
a. 1/3 của x là 20. b. 0,25 của x là 10 tấn. c. 1⁄4 của x là 15kg.
d. 15% của x là 50 phút. e. 3/8 của x là 18m. f. 1,5 của x là 20kg.
Bài 2: Mẹ có một hộp bánh, biết !

" hộp bánh của mẹ là 50 cái, hỏi cả hộp bánh là bao

nhiêu cái?
Bài 3: Một khu vườn trồng xoài, cam, vải. Biết số cây xoài trong vườn là 48 và chiếm #
$

tổng số cây. Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây?
Bài 4: Mẹ có một hộp bánh, mẹ chia cho An
#
%
hộp bánh, chia cho Bình
"
$
hộp bánh thì

mẹ còn lại 18 cái bánh. Hỏi ban đầu hộp bánh của mẹ có bao nhiêu cái?
Bài 5: An có một số quyển vở, ngày thứ nhất An bán
!
# tổng số vở, ngày thứ hai An bán
#
$
tổng số vở. Biết sau 2 ngày An còn lại 3 quyển vở, hỏi ban đầu An có bao nhiêu quyển vở?
Bài 6: An có một số quyển vở, ngày thứ nhất An bán
!
# tổng số vở, ngày thứ hai An bán
#
$
số vở còn lại sau khi bán ngày thứ nhất. Biết sau 2 ngày An còn lại 3 quyển vở, hỏi ban
đầu An có bao nhiêu quyển vở?
Bài 7: An có một số quyển vở, An đã bán
!
#
số vở đó và 4 quyển nữa. Biết sau khi bán An

còn 226 quyển vở. Hỏi ban đầu An có bao nhiêu quyển vở?

B. HÌNH HỌC: Ôn tập tính chất cộng góc – Tia phân giác của góc.
Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ xOy ) = 40°; xOz ) = 90°.
a. Tính số đo góc yOz ) .
b. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc yO)t; t)Oz.
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ xOy ) = 160°; xOz ) = 80°.
a. Tính số đo góc yOz ) .

Trường TH và THCS FPT Cầu Giấy
Toán 6
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

----------------------------------------------------------------------------------------------------------- 2 2
b. Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc yO)t; t)Oz.
c. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOz. Chứng minh rằng tia Oz là tia phân giác
của góc tOm.
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ xOy ) = 50°; xOz ) = 100°.
a. Tính số đo góc yOz ) .
b. Chứng minh rằng tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Bài 4: Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Ox, vẽ xOy ) = 40°; xOz ) = 40°.
Chứng minh rằng tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz, từ đó suy ra tia Ox là tia phân giác của
góc yOz.

0
18 tháng 4 2021

\(\frac{26}{n+1}.\frac{n}{4}=\frac{26}{4n+4}\left(n\ne-1\right)\)

Để \(\frac{26}{4n+4}\)là số nguyên

\(\Rightarrow26⋮4n+4\)

\(\Rightarrow4n+4\inƯ\left(26\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm13\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(4n+4\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-13\)\(13\)
\(4n\)\(-5\)\(-3\)\(-6\)\(-2\)\(-17\)\(9\)
\(n\)\(-\frac{5}{4}\)\(-\frac{3}{4}\)\(-\frac{3}{2}\)\(-\frac{1}{2}\)\(-\frac{17}{4}\)\(\frac{9}{4}\)

Vậy \(n\in\left\{-\frac{5}{4};-\frac{3}{4};-\frac{3}{2};-\frac{1}{2};-\frac{17}{4};\frac{9}{4}\right\}\)

18 tháng 4 2021

sao 26n lại thành 26

18 tháng 4 2021

\(\frac{n+2}{n-5}\text{ là 1 số tự nhiên }\Leftrightarrow n+2⋮n-5\)

\(\text{Ta có: }n-5⋮n-5\)

\(n+2⋮n-5\)

\(\Rightarrow\left(n-5\right)-\left(n+2\right)⋮n-5\)

\(n-5-n-2⋮n-5\)

\(-5-2⋮n-5\)

\(-7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\text{Ta có bảng : }\)

\(n-5\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(n\)\(6\)\(4\)\(12\)\(-2\)

\(\text{Vậy }n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)

19 tháng 4 2021

\(\left(a+2b\right)⋮19\Rightarrow30\left(a+2b\right)=30a+60b⋮19\)

\(30a+60b=\left(10a+b\right)+\left(a+2b\right)+\left(19a+57b\right)=\)

\(=\left(10a+b\right)+\left(a+2b\right)+19\left(a+3b\right)⋮19\)

\(a+2b⋮19;19\left(a+3b\right)⋮19\Rightarrow10a+b⋮19\)

18 tháng 4 2021

Đặt A = \(\frac{2019.2020}{2019.2020+1}\)

=> A - 1 = \(\frac{2019.2020-\left(2019.2020+1\right)}{2019.2020+1}=\frac{-1}{2019.2020+1}\)

Đặt B = \(\frac{2020.2021}{2020.2021+1}\)

=> B - 1 = \(\frac{2020.2021-\left(2020.2021+1\right)}{2020.2021+1}=\frac{-1}{2020.2021+1}\)

Nhận thấy 2019.2020 + 1 < 2020.2021 + 1

=> \(\frac{1}{2019.2020+1}>\frac{1}{2020.2021+1}\)

=> \(\frac{-1}{2019.2020+1}< \frac{-1}{2020.2021+1}\)

=> A - 1 < B - 1

=> A < B