K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021
Ghi rõ câu ?
10 tháng 11 2021

Dễ thấy \(2-2=3-3\) vì chúng cùng bằng 0.

Nên \(2\left(1-1\right)=3\left(1-1\right)\Leftrightarrow2=3\)

Mà 1 + 1 = 2 nên 1 + 1 = 3 (đpcm)

Vì bạn bắt chứng minh một điều vô lí nên tớ dùng điều vô lí để chứng minh nó thôi... và một bản report.

10 tháng 11 2021

??? ảo

10 tháng 11 2021

Ta có \(\cot\alpha=\tan\beta\) ; \(\cos^2\alpha+\sin^2\alpha=1\)

Khi đó \(-\frac{\cot58^{\text{o}}+\tan27^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}+1=\frac{-\cot58^{\text{o}}-\tan27^{\text{o}}+\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}\)

\(=\frac{\left(\tan32^{\text{o}}-\cot58^{\text{o}}\right)+\left(\cot63^{\text{o}}-\tan27^{\text{o}}\right)}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}=0\)

=> \(\frac{\cot58^{\text{o}}+\tan27^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}=1\)

=> \(\cos^255^{\text{o}}-\frac{\cot58^{\text{o}}+\tan27^{\text{o}}}{\cot63^{\text{o}}+\tan32^{\text{o}}}=\cos^255^{\text{o}}-1=-\sin^255\) 

10 tháng 11 2021

Hình thì bạn tự vẽ nhé.

Bài 1:

Với 3 điểm O, A, B cùng thuộc một mặt phẳng, ta luôn có: \(AB\le OA+OB\)

Mà OA = OB = R \(\Rightarrow AB\le R+R=2R\)

Vì 2R chính là đường kính của đường tròn nên ta rút ra được nhận xét: Trong một đường tròn, đường kính là dây lớn nhất.

Bài 2: 

Bạn xem lại đề bài này, hình như phải là "Chứng minh I là trung điểm của CD" chứ.

Dễ thấy OC = OD (= bán kính của (O)) \(\Rightarrow\Delta OCD\)cân tại O

Lại có \(OI\perp CD\)tại I (điều này là hiển nhiên vì \(AB\perp CD\)tại I và O thuộc AB)

\(\Rightarrow\)OI là trung tuyến của \(\Delta OCD\)(tính chất tam giác cân) \(\Rightarrow\)I là trung điểm CD