Một chiếc xô bằng sắt có khối lượng 1,56 kg và dung tích 15 lít.Để kéo xô nước đầy từ đáy giếng lên người ta dùng một hệ thống ròng rọc ( như hình vẽ ). Hãy tính : a ) Lực kéo tối thiểu khi : +) Xô còn chìm hoàn toàn dưới nước . +) Xô dã ở phía trên mặt nước . b ) Tính công tổng cộng của các lực kéo xô từ đáy giếng lên khỏi miệng giếng . Biết rằng khoảng cách từ mặt nước đến đáy giếng và miệng giếng lần lượt là : h = 1m ; H = 4m ; khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 , cuả nước là 1000kg/m3 . Bỏ qua kích thước của xô so với các khoảng cách h và H , bỏ qua trọng lượng của ròng rọc và ma sát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính , như là hệ quy chiếu quay. ...

Tóm tắt:
\(V=650cm^3=0,00065m^3\)
\(D=2700kg/m^3\)
\(m=?kg;P=?N\)
Khối lượng của thanh nhôm là:
\(m=D.V=2700.0,00065=1,755\left(kg\right)\)
Trọng lượng của thanh nhôm là:
\(P=10.m=10.1,755=17,55\left(N\right)\)

m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;m1=1kg;m2=10kg;m3=5kgt01=100C;t02=200C;t03=600C;
a,cân bằng nhiệt xảy ra khi:
Qthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30CQthu=Qtoa⇔m1.c1.Δt1+m2.c2.Δt2=m3.c3.Δt3⇔1.2000.(t−10)+10.4000.(t−20)=5.2000.(60−t)⇒t=27,30C
b,nhiệt lượng cần để hỗn hợp tăng thêm 6 độ:
Q=(m1.c1+m2.c2+m3.c3).Δt=(1.2000+10.4000+5.2000).6=312000J

1, vì kịch bản nó thế.
2, vẻ đẹp của kiều thì thiên nhiên ghen tị, vẻ đẹp của vân đc thiên nhiên nhường.
nói chung cả 2 cái đều do ông du viết nó thế

a) Trọng lượng vật là: \(P=10m=1500\left(N\right)\)
Ta có: \(\frac{F}{P}=\frac{h}{l}\Rightarrow l=h\cdot\frac{P}{F}=1\cdot\frac{1500}{300}=5\left(m\right)\)
Vậy mpn dài 5m
b) \(A_{ms}=F_{ms}\cdot l=50\cdot5=250\left(J\right)\)
=> \(H\%=...\)