Chứng minh rằng:
\(y=\frac{log_e\left(\frac{x}{m}-sa\right)}{r^2}\)\(\Rightarrow me^{rry}=x-mas\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HÌNH NHƯ = 1,414213562 NHA tịch thiên du phong !
K VÀ KB NHA
\(\frac{S}{\sqrt{2}}=\frac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
=\(\frac{2+\sqrt{3}}{2+1+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{2+1-\sqrt{3}}\) =\(\frac{2+\sqrt{3}}{3+\sqrt{3}}+\frac{2-\sqrt{3}}{3-\sqrt{3}}\)
=\(\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(3-\sqrt{3}\right)+\left(2-\sqrt{3}\right)\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}\) =\(\frac{6}{6}=1\)
SUY RA S=\(\sqrt{2}\)
áp dụng bất đẳng thức: (a+b+c)^2<=3(a^2+b^2+c^2):
[√(4a+1)+√(4b+1)+√(4c+1)]^2
<= 3[4(a+b+c)+3]=21<25
=>√(4a+1)+√(4b+1)+√(4c+1)<5
cosi : \(\sqrt{4a+1}\)\(\sqrt{1}\)<\(\frac{4a+1+1}{2}\)= 2a + 1. tương tự \(\sqrt{4b+1}\)\(\sqrt{1}\)<\(\frac{4b+1+1}{2}\)= 2b + 1; \(\sqrt{4c+1}\)\(\sqrt{1}\)<\(\frac{4c+1+1}{2}\)= 2c + 1. Nên VT < 2(a+b+c) +3 = 5. Dấu = xảy ra khi và chỉ khi a=b=c = 1/3
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-1}\ge0\\\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{1}{2}\\x\ge\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x\end{cases}\Rightarrow}x\ge\frac{1}{2}}\)(1)
Bình phương 2 vế PT ta được: \(2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2-2x\Leftrightarrow\sqrt{\left(x\right)^2-\left(\sqrt{2x-1}\right)^2}=1-x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2x+1}=1-x\Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-x\Rightarrow x-1\le0\)(vì \(\left|a\right|=-a\))
\(\Rightarrow x\le1\)(2)
Kết hợp (1) và (2) ta được tập nghiệm của PT là \(\frac{1}{2}\le x\le1\)
b) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-5}\ge0\\x-2-\sqrt{2x-5}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{5}{2}\\\left(x-2\right)^2\ge2x-5\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\ge0,\forall x\end{cases}\Rightarrow}x\ge\frac{5}{2}}\)(1)
Bình phương 2 vế PT ta được: \(2\sqrt{\left(x+2+3\sqrt{2x-5}\right)\left(x-2-\sqrt{2x-5}\right)}=2\left(4-x-\sqrt{2x-5}\right)\)
Đặt \(x+2=a;\sqrt{2x-5}=b\)(\(b\ge0\)), ta được phương trình tương đương:
\(\sqrt{\left(a+3b\right)\left(a-4-b\right)}=-a+6-b\)
\(\Leftrightarrow a^2-4a-ab+3ab-12b-3b^2=36+a^2+b^2+2ab-12a-12b\)
\(\Leftrightarrow4b^2-8a+36=0\Leftrightarrow b^2=2a-9\Leftrightarrow2x-5=2x+4-9\Leftrightarrow x\in R\)(2)
Kết hợp (1) và (2) ta được tập nghiệm của PT là \(x\ge\frac{5}{2}\)
1) \(\frac{1}{a-b}\cdot\sqrt{a^4\cdot\left(a-b\right)^2}=\frac{1}{a-b}\cdot a^2\cdot\left|a-b\right|=a^2\)(Vì a > b => a - b > 0 và a^2 luôn dương với mọi a)
2) \(\sqrt{\frac{2a}{3}}\cdot\sqrt{\frac{3a}{8}}=\sqrt{\frac{6a^2}{24}}=\sqrt{\frac{a^2}{4}}=\frac{a}{2}\)(vì \(a\ge0\))
3) \(\sqrt{13}a\cdot\sqrt{\frac{52}{a}}=\frac{a\cdot\sqrt{13}\cdot\sqrt{4\cdot13}}{\sqrt{a}}=\frac{2a\cdot\sqrt{13\cdot13}}{\sqrt{a}}=26\sqrt{a}\)(vì a > 0)
\(\sqrt{x}=\sqrt{5}\)
<=> \(\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\sqrt{5}\right)^2\)
<=> x = 5
Tam giac ABC đồng dạng tam giác HAC (cùng vuông và có chung góc C)
AB/AC = AH/HC = 20/21
HC = 21AH/20 = 441
==> AC = căn(AH^2 + HC^2) =căn(420^2 + 441^2) = 609
AB/AC = 20/21
AB = 20/21*609 = 580
BC = căn(AB^2 + AC^2) = căn(580^2 + 609^2) = 841
Chu vi tam giác ABC = tổng 3 cạnh
C = AB + AC + BC = 580 + 609 + 841 = 2030