K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

x(x-1)(x-2)(x-3)-8 
= x(x-3)(x-1)(x-2)-8 
=(x^2-3x)(x^2-3x+2)-8 
Đặt x^2-3x = a ta có: 
a(a+2)-8 = a^2+2a-8 
=a^2+4a-2a-8 
=a(a+4)-2(a+4) 
=(a+4)(a-2) 
=(x^2-3x+4)(x^2-3x-2) 
Vậy: x(x-1)(x-2)(x-3)-8 =(x^2-3x+4)(x^2-3x-2)

25 tháng 6 2017

x(x-1)(x-2)(x-3)-8 
= x(x-3)(x-1)(x-2)-8 
=(x^2-3x)(x^2-3x+2)-8 
Đặt x^2-3x = a ta có: 
a(a+2)-8 = a^2+2a-8 
=a^2+4a-2a-8 
=a(a+4)-2(a+4) 
=(a+4)(a-2) 
=(x^2-3x+4)(x^2-3x-2) 
Vậy: x(x-1)(x-2)(x-3)-8 =(x^2-3x+4)(x^2-3x-2)

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

25 tháng 6 2017

:V sao ko lên facebook mà tuyển, ở đây ít lắm

26 tháng 6 2017

a/ Xét tam giác vuông ABC có

\(AH^2=BH.CH\)(Trong tg vuông bình phương đường cao thuộc cạnh huyền thì bằng tích các hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền) (1)

Xét tứ giác AFHE có

HE vuông góc AB; AF vuông góc AB => HE//AF

HF vuông góc AC; AE vuông góc AC => HF//AE

^AEH = 90

=> AFHE là hình vuông => AE=HF

Xét tg vuông AHE có

\(AH^2=EH^2+AE^2=EH^2+FH^2\)(2)

Từ (1); (2) => \(EH^2+FH^2=BH.HC\)

b/

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(AB^2=BH^2+AH^2\)\(AC^2=CH^2+AH^2\)

=>\(BC^2=2.AH^2+BH^2+CH^2=2.AH^2+BE^2+HE^2+CF^2+FH^2\)

=> \(BC^2=2.AH^2+\left(BE^2+CF^2\right)+\left(EH^2+FH^2\right)\)

Mà FH = AE => \(EH^2+FH^2=EH^2+AE^2=AH^2\)

=> \(BC^2=3.AH^2+BE^2+CF^2\)

26 tháng 6 2017

thanks nha

25 tháng 6 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(VT^2=\left(\sqrt{a+1}+\sqrt{b+1}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(a+1+b+1\right)\)

\(=2\left(a+b+2\right)=2\cdot8=16\)

\(\Rightarrow VT^2\le16\Rightarrow VT\le4=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=3\)

25 tháng 6 2017

9+5-6+7-10000000 = -9999985

25 tháng 6 2017

LÀM SAO ĐƯỢC THẰNG CỜ HÓ

25 tháng 6 2017

Với mọi số thì căn của nó luôn >=0 . Điều kiện luôn cần và có là số đó luôn >=0

Cho nên khi a>= -4  thì thực chất nó đã >=0 

Nên a>=0 chứ k phải a>= 16