1/phân tích thành phân tử
a. x^6 - 64
b. x^3+3x^2 + 3x+1- y^3
c. x^3 - 27+ x( x-3)
d, y^6 - 625
2/tìm x biết
a. 25x^2 -1=0
b. 4 (x-1)^2 -9 =0
c. 1/4 -9(x-1)^2 =0
d. 1/16 - ( 2x + 3/4) ^2 =0
1/4 nghĩa là 1 phần 4 á nhé, nhờ giúp đỡ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(a+b\right)^6=a^6+6a^5b+15a^4b^2+20a^3b^3+15a^2b^4+6ab^5+b^6
\)
Học dỏi nha
~ Good luck ~
\(x^2+y^2-2x-2y+3\)
\(=x^2-2.x.1+1^2+y^2-2.y.1+1^2+1\)
\(=\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2+1>0+0+0=0\)
Đặt \(t=x-1\)
Thế vào:\(t\left(t-1\right)+5=t^2-t+5\)
\(=t^2-2.\frac{1}{2}.t+\left(\frac{1}{2}\right)^2+5-\frac{1}{4}\)
\(=\left(t-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}>0\)
Ta có :
\(VT=\left(x-1\right)\left(x-2\right)+5=x^2-x-2x+2+5=x^2-3x+7\)
\(VT=\left(x^2-3x+\frac{9}{4}\right)+\frac{19}{4}=\left[x^2-2.x.\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2\right]+\frac{19}{4}=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\)
Vậy \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)+5>0\) với mọi x
Chúc bạn học tốt ~
a/ Ta có \(A=\frac{x-2}{x+2}\)
\(A=\frac{x+2-4}{x+2}\)
\(A=1-\frac{4}{x+2}\)
Để A > 1
<=> \(1-\frac{4}{x+2}>1\)
<=> \(\frac{4}{x+2}>0\)
<=> \(4>x+2\)
<=> \(2>x\)
<=> \(x< 2\)
Bạn coi lại đáp án câu a/ nha bạn. Mình ra là \(x< 2\).
b/ Để \(A\inℤ\)
<=> \(1-\frac{4}{x+2}\inℤ\)
Mà \(1\inℤ\)
<=> \(-\frac{4}{x+2}\inℤ\)
<=> \(\left(-4\right)⋮\left(x+2\right)\)
<=> \(x+2\in\)Ư (4)
Đến đây bạn giải quyết phần còn lại nhen. Mình lười lắm.
b) Để A có giá trị là số nguyên
Thì (x—2) chia hết cho (x+2)
==> (x+2–4) chia hết cho (x+2)
Vì (x+2) chia hết cho (x+2)
Nên (—4) chia hết cho (x+2)
==> x+2 € Ư(4)
==> x+2 €{1;—1;2;—2;4;—4}
TH1: x+2=1
x=1–2
x=—1
TH2: x+2=—1
x=—1–2
x=—3
TH3: x+2=2
x=2–2
x=0
TH4: x+2=—2
x=—2–2
Xa=—4
TH5: x+2=4
x=4–2
x=2
TH6: x+2=—4
x=—4–2
x=—6
Vậy x€{—1;—3;0;—4;2;—6}
-3x2 + 15x + 5x - 5 + 3x2= 4-x
<=> 20x-5= 4-x
<=> 20x+x= 4+5
<=> 21x = 9
<=> x=1/3
-3x(x-5)+5(x-1)+3x2=4-x
\(\Leftrightarrow-3x^2+15x+5x-5+3x^2=4-x.\)
\(\Leftrightarrow21x=9\Leftrightarrow x=\frac{3}{7}\)
x+y = a+b
⇔ x – a = b –y (1)
x² +y² = a² +b²
⇔ x² –a² = b² –y²
⇔ (x – a)(x+a) = (b – y)(b+y)
_ nếu x – a = b –y = 0 thì x = a và y = b ⇒ xⁿ +yⁿ = aⁿ +bⁿ
_ nếu x – a = b –y ≠ 0, chia hai vế biểu thức cho x – a và b –y tương ứng ta được:
x + a = b + y (2)
cộng (1) và (2) theo vế ta được x = b
trừ (1) và (2) theo vế ta được y = a
⇔ xⁿ +yⁿ = aⁿ +bⁿ
2/
a/ \(25x^2-1=0\)
<=> \(\left(5x\right)^2-1=0\)
<=> \(\left(5x-1\right)\left(5x+1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\5x+1=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)
b/ \(4\left(x-1\right)^2-9=0\)
<=> \(\left[2\left(x-1\right)\right]^2-3^2=0\)
<=> \(\left(2x-2\right)^2-3^2=0\)
<=> \(\left(2x-2-3\right)\left(2x-2+3\right)=0\)
<=> \(\left(2x-5\right)\left(2x+1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-5=0\\2x+1=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
c/ \(\frac{1}{4}-9\left(x+1\right)^2=0\)
<=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left[3\left(x-1\right)\right]^2=0\)
<=> \(\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(3x-3\right)^2=0\)
<=> \(\left(\frac{1}{2}-3x+3\right)\left(\frac{1}{2}+3x-3\right)=0\)
<=> \(\left(\frac{7}{2}-3x\right)\left(-\frac{5}{2}+3x\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{2}-3x=0\\-\frac{5}{2}+3x=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}3x=\frac{7}{2}\\3x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{6}\\x=\frac{5}{6}\end{cases}}\)
d/ \(\frac{1}{16}-\left(2x+\frac{3}{4}\right)^2=0\)
<=> \(\left(\frac{1}{4}\right)^2-\left(2x+\frac{3}{4}\right)^2=0\)
<=> \(\left(\frac{1}{4}-2x-\frac{3}{4}\right)\left(\frac{1}{4}+2x+\frac{3}{4}\right)=0\)
<=> \(\left(-\frac{1}{2}-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)
<=> \(2\left(-\frac{1}{4}-x\right)\left(1+2x\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{1}{4}-x=0\\1+2x=0\end{cases}}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)