Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên: \(x^2+y^2+z^2=1999.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
\(A=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^{16}+1\right)=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^{16}+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^{16}+1\right)=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^{16}-1\right)\)
\(=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)
Vì 232 > 223 => 232-1>223-1 hay A>B
2/
\(A=x^2+y^2=\left(x-y\right)^2+2xy=5^2+2.14=25+28=53\)
\(B=\left(x+y\right)^2=\left(x-y\right)^2+4xy=5^2+4.14=25+56=81\)
\(x^3-x^2-5x+125\)
\(=\left(x+5\right)\left(x^2-5x+25\right)-x\left(x+5\right)\)
\(=\left(x+5\right)\left(x^2-6x+25\right)\)
p/s: chúc bạn học tốt
\(\left(x-3\right)\left(x+3\right)+3x-x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2-3x+3x-9+3x-x^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-x^2\right)+\left(3x-3x+3x\right)-9=0\)
\(\Rightarrow3x=9\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
(x-3)(x+3)+3x-x2=0
<=> x2-9+3x-x2=0
<=> -9+3x=0
<=> 3x=9
<=> x = 3 . hok tốt nha
Ta có \(\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)=0\)<=> \(x^3+8y^3=0\)(1)
và \(\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)=16\)<=> \(x^3-8y^3=16\)(2)
Lấy (1) cộng (2)
=> \(2x^3=16\)
<=> \(x^3=8\)
<=> \(x=2\)
Từ (1) <=> \(8y^3=-x^3\)
<=> \(8y^3=-8\)
<=> \(y^3=-1\)
<=> \(y=-1\)
Vậy khi \(\hept{\begin{cases}x=2\\y=-1\end{cases}}\)thì \(\hept{\begin{cases}\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)=0\\\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)=16\end{cases}}\).
\(\left(x+2y\right)\left(x^2-2xy+4y^2\right)=0\Leftrightarrow x^3+8y^3=0\) (1)
\(\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)=16\Leftrightarrow x^3-8y^3=16\) (2)
TỪ (1) => \(x^3=-8y^3\) thay vào (2)
=> \(x^3+x^3=16\Leftrightarrow2x^3=16\Leftrightarrow x^3=8\Leftrightarrow x=2\)
mà \(x^3=-8y^3\Rightarrow y=-1\)
vậy x=2 và y=-1
\(n^6-n^2=n^2\left(n^4-1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-4\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) là tích 5 số nguyên liên tiếp
=>\(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\)
Mà n(n-1)(n-2) và n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp
=>n(n-1)(n-2) chia hết cho 2 và 3 ; n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 và 3
=> \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 4 và 3
Do đó \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮3.4.5=60\) (1)
- Nếu n lẻ thì n-1,n+1 chẵn hay (n-1)(n+1) chia hết cho 4
=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)
Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)
=>\(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)
- Nếu n chẵn thì \(n^2⋮4\)
\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮20\)
Mà \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\)
\(\Rightarrow5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\)
Từ 2 trường hợp trên => \(5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) (2)
Từ (1) và (2) => \(n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮60\) hay \(n^6-n^2⋮60\) (đpcm)
a) \(a^4+b^4\)
\(=\left(a^2\right)^2+\left(b^2\right)^2\)
\(=\left(a^2-b^2\right).\left(a^2+b^2\right)\)
b) Tương tự
c) \(a^5+b^5\)
\(=\left(\sqrt{a}^5\right)^2+\left(\sqrt{b}^5\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{a}^5+\sqrt{b}^5\right).\left(\sqrt{a}^5-\sqrt{b}^5\right)\)
Vì \(x^2,y^2,z^2\)là các số chính phương nên chia 8 dư 0, 1, 4.
Suy ra \(x^2+y^2+z^2\)chia 8 được số dư là một trong các số : 0, 1,,3, 4, 6.
Mà 1999 chia 8 dư 7
Suy ra phương trình không có nghiệm nguyên